Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Tu Tri Trung |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 18 : TUẦN HOÀN MÁU
Bạn hãy cho biết các sinh vật sau đây có hệ tuần hoàn không ?
Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn.
Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn có hệ tuần hoàn.
Tim
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch
Hệ thống mạch máu
Dịch tuần hoàn
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
Quan sát hình bên cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận chính nào ?
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
Gồm các bộ phận chính:
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc dịch mô-máu.
Tim: hút và đẩy máu trong mạch máu.
Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể .
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Động vật đa bào có cơ thể nhỏ,dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn,các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn,do trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể dẫn đến các động vật đó có hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn gồm:
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín:
+ Hệ tuần hoàn đơn
+ Hệ tuần hoàn kép
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn hở: Là hệ tuần hoàn trong dòng tuần hoàn của máu có một đoạn máu tràn vào khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô.
1. Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn hở là gì?
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
TIM
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở
Khoang cơ thể
Hệ tuần hoàn hở có 2 đặc điểm chủ yếu sau đây:
Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây, máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu-dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp,tốc độ máu chảy chậm.
Hệ tuần hoàn kín: Là hệ tuần hoàn có máu lưu thông trong mạch kín (có mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch).
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
2. Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn kín là gì ?
TIM
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín
Đặc diểm của hệ tuần hoàn kín
Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín,từ động mạch qua mao mạch,tĩnh mạch và sau đó về tim.Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình,tốc độ máu chảy nhanh
HỆ TUẦN HOÀN KÍN VÀ HỆ TUẦN HOÀN HỞ
Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm gì so với hệ tuần hoàn hở?
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh, máu đi xa, điều hòa và phân phối máu đến cơ quan nhanh Đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và trao đổi khí cao của cơ thể.
Dựa vào số vòng tuần hoàn người ta chia hệ tuần hoàn kín ra làm mấy loại?
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
- Hệ tuần hoàn kín - đơn: (cá, giun đốt)
Máu chảy trong động mạch với áp lực không cao đến mang (da) rồi đến các tế bào. (chảy qua tim 1 lần)
Hệ tuần hoàn còn giúp trao đổi khí.
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn kín - kép:
+ Ếch nhái, Bò sát
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
+ Chim và thú
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Chỉ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của cá . Vì sao hệ tuần hoàn của cá được gọi là hệ tuần hoàn đơn ?
Máu xuất phát từ tim
TIM
→
động mạch mang
→
mao mạch mang
→
động mạch lưng
→
mao mạch
→
tim
động mạch mang
mao mạch mang
động mạch lưng
Tĩnh mạch
→
mao mạch
Tĩnh mạch
Vì ở cá các chỉ có một vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn đơn .
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Hãy chỉ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của chim . Vì sao hệ tuần hoàn của chim được gọi là hệ tuần hoàn kép ?
Máu từ tim
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tim
→
→
→
Tĩnh mạch phổi
→
Máu từ tim
Động mạch chủ
Mao mạch
Tim
→
→
→
Tĩnh mạch chủ
→
Vì ở chim, thú,lưỡng cư,bò sát(đv có phổi) có hai vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn kép
Tim
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tĩnh mạch chủ
Mao mạch
Động mạch chủ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
Lưỡng cư, tim có 3 ngăn
Bò sát( trừ cá sấu) tim có 4 ngăn nhưng vách ngăn tâm thất không hoàn toàn
Chim và thú tim có 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) hoàn toàn tách biệt nhau
Hãy phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?
Có 1 vòng tuần hoàn
Tim có 2 ngăn( 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ)
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực trung bình
Có 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể và vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi.
Tim có 3 hoặc 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 hoặc 2 tâm thất)
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao
Tim có mấy ngăn?
Có bao nhiêu vòng tuần hoàn?
MÁu chảy trong động mạch như thế nào?
Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?
Hệ tuần hoàn kép. Vì trong động mạch máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh,đi xa tỏa ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch trao đổi chất diễn ra nhanh
Dựa vào sơ đồ sau, hãy chỉ ra chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn?
Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn.
Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín.
Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép.
Từ tim có 2 ngăn đến tim có 3, 4 ngăn.
CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
CỦNG CỐ
Hệ tuần hoàn gồm các bộ phận nào?
Dịch tuần hoàn , tĩnh mạch , tim
Dịch tuần hoàn , động mạch , tim
Dịch thuần hoàn , mao mạch , tim
Dịch tuần hoàn , hệ thống mạch máu , tim
2. Hệ tuần hoàn hở có ở
Đa số động vật thân mềm
Động vật chân khớp
Động vật có xương sống
Đa số động vật thân mềm và động vật chân khớp
3. Hệ tuần hoàn kín gồm có:
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn máu
Cả A và C đều đúng
THE END
Bạn hãy cho biết các sinh vật sau đây có hệ tuần hoàn không ?
Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn.
Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn có hệ tuần hoàn.
Tim
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch
Hệ thống mạch máu
Dịch tuần hoàn
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
Quan sát hình bên cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận chính nào ?
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
Gồm các bộ phận chính:
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc dịch mô-máu.
Tim: hút và đẩy máu trong mạch máu.
Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể .
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Động vật đa bào có cơ thể nhỏ,dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn,các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn,do trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể dẫn đến các động vật đó có hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn gồm:
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín:
+ Hệ tuần hoàn đơn
+ Hệ tuần hoàn kép
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn hở: Là hệ tuần hoàn trong dòng tuần hoàn của máu có một đoạn máu tràn vào khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô.
1. Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn hở là gì?
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
TIM
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở
Khoang cơ thể
Hệ tuần hoàn hở có 2 đặc điểm chủ yếu sau đây:
Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây, máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu-dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp,tốc độ máu chảy chậm.
Hệ tuần hoàn kín: Là hệ tuần hoàn có máu lưu thông trong mạch kín (có mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch).
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
2. Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn kín là gì ?
TIM
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín
Đặc diểm của hệ tuần hoàn kín
Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín,từ động mạch qua mao mạch,tĩnh mạch và sau đó về tim.Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình,tốc độ máu chảy nhanh
HỆ TUẦN HOÀN KÍN VÀ HỆ TUẦN HOÀN HỞ
Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm gì so với hệ tuần hoàn hở?
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh, máu đi xa, điều hòa và phân phối máu đến cơ quan nhanh Đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và trao đổi khí cao của cơ thể.
Dựa vào số vòng tuần hoàn người ta chia hệ tuần hoàn kín ra làm mấy loại?
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
- Hệ tuần hoàn kín - đơn: (cá, giun đốt)
Máu chảy trong động mạch với áp lực không cao đến mang (da) rồi đến các tế bào. (chảy qua tim 1 lần)
Hệ tuần hoàn còn giúp trao đổi khí.
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn kín - kép:
+ Ếch nhái, Bò sát
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
+ Chim và thú
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Chỉ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của cá . Vì sao hệ tuần hoàn của cá được gọi là hệ tuần hoàn đơn ?
Máu xuất phát từ tim
TIM
→
động mạch mang
→
mao mạch mang
→
động mạch lưng
→
mao mạch
→
tim
động mạch mang
mao mạch mang
động mạch lưng
Tĩnh mạch
→
mao mạch
Tĩnh mạch
Vì ở cá các chỉ có một vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn đơn .
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Hãy chỉ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của chim . Vì sao hệ tuần hoàn của chim được gọi là hệ tuần hoàn kép ?
Máu từ tim
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tim
→
→
→
Tĩnh mạch phổi
→
Máu từ tim
Động mạch chủ
Mao mạch
Tim
→
→
→
Tĩnh mạch chủ
→
Vì ở chim, thú,lưỡng cư,bò sát(đv có phổi) có hai vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn kép
Tim
Động mạch phổi
Mao mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tĩnh mạch chủ
Mao mạch
Động mạch chủ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
Lưỡng cư, tim có 3 ngăn
Bò sát( trừ cá sấu) tim có 4 ngăn nhưng vách ngăn tâm thất không hoàn toàn
Chim và thú tim có 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) hoàn toàn tách biệt nhau
Hãy phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?
Có 1 vòng tuần hoàn
Tim có 2 ngăn( 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ)
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực trung bình
Có 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể và vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi.
Tim có 3 hoặc 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 hoặc 2 tâm thất)
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao
Tim có mấy ngăn?
Có bao nhiêu vòng tuần hoàn?
MÁu chảy trong động mạch như thế nào?
Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?
Hệ tuần hoàn kép. Vì trong động mạch máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh,đi xa tỏa ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch trao đổi chất diễn ra nhanh
Dựa vào sơ đồ sau, hãy chỉ ra chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn?
Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn.
Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín.
Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép.
Từ tim có 2 ngăn đến tim có 3, 4 ngăn.
CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
CỦNG CỐ
Hệ tuần hoàn gồm các bộ phận nào?
Dịch tuần hoàn , tĩnh mạch , tim
Dịch tuần hoàn , động mạch , tim
Dịch thuần hoàn , mao mạch , tim
Dịch tuần hoàn , hệ thống mạch máu , tim
2. Hệ tuần hoàn hở có ở
Đa số động vật thân mềm
Động vật chân khớp
Động vật có xương sống
Đa số động vật thân mềm và động vật chân khớp
3. Hệ tuần hoàn kín gồm có:
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn máu
Cả A và C đều đúng
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Tri Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)