Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lan |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 18:
TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
- Trình bày được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.
- Mô tả con đường máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn hở, đơn, kép.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
Rèn luyện một số kỹ năng cho HS như:
- So sánh
- Phân tích tranh vẽ
- Tổng hợp kiến thức
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
2. kỹ năng
3. Thái độ
- HS áp dụng vào thực tế: ăn uống hợp lý để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
- Có chế độ ăn uống, học tập, làm việc phù hợp để tim hoạt động tốt
I. Mục tiêu bài học
II. Trọng tâm
- Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật
- Các dạng hệ tuần hoàn: hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép.
Giới thiệu bài cũ
Các em hãy theo dõi một số hình ảnh của bài 17 mà chúng ta đã học
Giới thiệu bài cũ
Các em hãy theo dõi một số hình ảnh của bài 17: HÔ HẤP mà chúng ta đã học
Giới thiệu bài cũ
Chúng ta đã học
Bài 17: HÔ HẤP
Tùy mức độ tổ chức cơ thể mà sự trao đổi khí với môi trường ngoài được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào, qua mang,…qua ống khí, phổi.
Bây giờ cô sẽ kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ
1. Sự trao đổi khí ở nhóm động vật nào
được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào
(hoặc bề mặt cơ thể)? Chọn phương án đúng nhất.
A. Giun đốt, giun tròn, thân mềm, chân khớp
B. Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt
C. Giun dẹp, giun tròn, giun đốt, chân khớp
D. Ruột khoang, giun tròn, giun đốt, chân khớp
Kiểm tra bài cũ
2.Chú thích hình vẽ.
1
3
2
4
Phổi
Túi khí sau
Túi khí trước
Khí quản
O2
3. Tìm các từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Sự vận chuyển………từ cơ quan hô hấp đến tế bào và ………từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang và phổi) được thực hiện nhờ………………………
CO2
máu và dịch mô
Kiểm tra bài cũ
Bài 18: TUẦN HOÀN
I.Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II.Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Nội dung bài mới
Quy ước
Phần chữ màu hồng là các đề mục
Phần chữ màu đen là các câu hỏi và lời dẫn
Phần chữ màu xanh là nội dung ghi bài.
Lời dẫn
- Khi trái banh hết hơi chúng ta phải làm thế nào?
Bơm hơi
- Bơm hơi chúng ta tạo áp lực đẩy không khí vào làm quả banh căng lên. Hoạt động bơm giống hoạt động nào trong cơ thể?
Hệ tuần hoàn.
- Hệ tuần hoàn ở các động vật khác nhau thì khác nhau. Để hiểu được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
Hãy quan sát những động vật dưới đây, cho biết tên của chúng
amip
Cả 3 nhóm động vật này có hệ tuần hoàn chưa?
Chưa có hệ tuần hoàn
thuỷ tức
2
3
1
Trùng đế giày
Những động vật này có trao đổi chất với môi trường không? Vậy động vật đơn bào trao đổi chất với môi trường như thế nào?(Quan sát hình)
-Những động vật này có trao đổi chất(O2, thức ăn)
-Trao đổi chất trực tiếp với môi trường
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
Đại diện: Động vật đơn bào,1 số ĐV đa bào như: Thuỷ tức, giun dẹp..
Các tế bào cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường
Ở động vật có kích thước lớn ,các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?
Muốn biết điều đó chúng ta sẽ đi vào phần 2
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
Lời dẫn
Quan sát những động vật sau và cho biết tên của chúng,chúng thuộc nhóm ĐV nào?chúng đã có hệ tuần hoàn chưa?
Bạch tuộc(Thân mềm)
Giun đốt
Chúng đã có hệ tuần hoàn. Tuy nhiên hệ tuần hoàn của chúng cấu tạo còn đơn giản
Châu chấu (Chân khớp)
Quan sát những động vật sau và cho biết chúng tên gì? Những động vật này thuộc nhóm động vật nào?
Cá
Cá sấu
Chim
Chuột
ếch
2
5
3
4
1
Thuộc nhóm động vật có xương sống
Châu chấu,cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú thuộc lớp động vật có xương sống, đã có hệ tuần hoàn.Vậy chúng trao đổi chất với môi trường như thế nào? Qua những bộ phận nào?(Nghiên cứu SGK mục 2/ 71)
Trao đổi chất gián tiếp với môi trường. Qua các bộ phận như:Máu và dịch mô, tim, hệ mạch.
I. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
Đại diện: Động vật bậc cao như bò sát, chim, thú
Trao đổi chất gián tiếp qua các bộ phận:
+ Máu và dịch mô ( Mang theo những chất cần thiết )Cơ quan hô hấp, tiêu hoá TB Sản phẩm cần loại thảiBài tiếtMôi trường
I. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
+ Tim: Bơm và đẩy máu
+ Hệ mạch: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Tim có vai trò rất quan trọng trong hệ tuần hoàn máu. Vậy làm thế nào để tim hoạt động tốt?
Chế độ ăn uống
Luyện tập thể dục thể thaotrái tim khoẻ mạnh
Học tập và làm việc hợp lý
Lời dẫn
Trừ những động vật mà tế bào cơ thể trực tiếp trao đổi vật chất với môi trường ngoài, ở các động vật đa bào nói chung vật chất lấy từ ngoài vào đựơc đưa tới các tế bào nhờ máu và dịch mô.
Vậy sự tiến hoá của hệ tuần hoàn như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở mục tiếp theo.
I. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
3.Tiến hoá của hệ tuần hoàn
Quan sát hình dưới đây và nêu rõ đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các động vật.
Gợi ý: Quan sát cấu tạo tim,hệ tuần hoàn(1vòng hay 2 vòng tuần hoàn),máu đi nuôi cơ thể(máu pha hay máu đỏ tươi) và điền thông tin vào bảng sau.
3.Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1 vòng hở
1 vòng kín
2 vòng chưa hoàn chỉnh
2 vòng hoàn chỉnh
Đỏ tươi
Hình ống nhiều ngăn
2 ngăn
3 ngăn
3 ngăn(cá sấu 4 ngăn)
4 ngăn
2 vòng chưa hoàn chỉnh
4 ngăn
1 vòng kín
Đỏ tươi
Đỏ pha
Đỏ pha
2 vòng hoàn chỉnh
Máu pha
Máu màu xanh
Máu pha
Hình ống nhiều ngăn
I Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
Xu hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn:
- Từ tim 2 ngăn với 1 vòng HTH Tim 3 ngăn với sự xuất hiện 2 vòng HTH, máu pha nhiều .
I Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
- Máu pha nhiều máu pha ít khi xuất hiện vách hụt ở tâm thất.
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
- Tim 4 ngăn với vách hụt tim 4 ngăn hoàn toàn không có máu pha trộn, thích nghi với hoạt động sống có nhu cầu năng lượng ngày càng cao
I.Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
Lời dẫn
Quan sát các con đường nước chảy trong 2 ống nước sau và cho biết sự khác biệt giữa 2 con đuờng:
Nước chảy trong ống nước kín vòng kín
Nước chảy trong ống nước hở vòng hở
Vậy hệ tuần hoàn có mấy loại, nó có giống với 2 trường hợp trên không? Chúng ta cùng tìm hiểu
Hệ tuần hoàn có 2 dạng:
HTH hở
Hệ tuần hoàn
HTH kín
Kết hợp SGK mục II/72 hãy cho biết hệ tuần hoàn có mấy dạng?
Chúng ta cùng tìm hiểu từng loại hệ tuần hoàn
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
- Quan sát hình sau và mô tả hoạt động của HTH châu chấu?
MáuĐM Xoang cơ thểHỗn hợp máu - dịch môTB (TĐC)TMTim
Hệ tuần hoàn của châu chấu là hệ tuần hoàn kín hay hở?
HTH của châu chấu là HTH hở vì HTH của châu chấu có một đoạn máu không chảy trong mạch kín.
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
- Đa số có ở thân mềm (ốc, sên, trai… trừ bạch tuộc,mực ống), chân khớp (côn trùng, tôm)
Một số động vật có hệ tuần hoàn hở
Sinh vật có hệ tuần hoàn hở
Động mạch
Máu (tim) Xoang cơ thể
Trộn với nước mô
Hỗn hợp máu - dịch mô
Tĩnh mạch TB(TĐC)
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
Sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn hở:
Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở:
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
Lời dẫn
- Còn các động vật như giun đốt, bạch tuộc, mực ống ĐV có xương sống chúng có hệ tuần hoàn như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu
- Đa số động vật như thân mền, chân khớp có hệ tuần hoàn hở.
Quan sát hình dưới đây và mô tả sự vận chuyển của máu ở hệ tuần hoàn của giun đốt.
HTH của giun đốt là HTH kín hay hở?
HTH giun đốt là HTH kín vì HTH có máu chảy trong mạch kín:
MáuĐMMMTTTim
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín.
- Có ở :Giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ở tất cả các động vật có xương sống
Một số động vật có hệ tuần hoàn kín
2. Hệ tuần hoàn kín
- Sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn:
Động mạch
Máu(tim) TB(TĐC)
Mao mạch
Tĩnh mạch
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Đặc điểm của HTH kín:
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
Quan sát hình sau và hoàn thành phiếu học tập số 1
Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở.
Hình ống nhiều ngăn
Có lỗ tim
Có ngăn tim
1 TN,1 TT
ĐM,TM không có MM
Không có hệ bạch huyết
ĐM,TM có MM
Có hệ bạch huyết
Chảy nhanh
Chảy chậm
Giun đốt,mực ống , bạch tuộc các ĐVCXS
Thân mềm, chân khớp
Lời dẫn
HTH đơn
HTH kín
HTH kép
HTH kín của động vật có xương sống là hệ tuần hoàn đơn hoặc là HTH kép.Vậy HTH đơn và kép có máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu.
Quan sát hình dưới đây mà mô tả sự vận chuyển máu trong HTH kín của cá, vì sao HTH của cá lại được gọi là HTH đơn ?
Hệ tuần hoàn đơn (cá ): Chỉ có 1 vòng tuần hoàn
Máu (từ tim)ĐM MM mang ĐM lưng MM TM Tim
Quan sát hình dưới đây mà mô tả sự vận chuyển máu trong HTH của thú, vì sao HTH của thú lại được gọi là HTH kép ?
Ở thú có 2 vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn:
Máu giàu O2(TTT)ĐM chủ MM (TĐCvà khí )TM Máu giàu CO2TNP
- Vòng tuần hoàn nhỏ:
Máu giàu CO2( TTP)Phổi (Trao đổi khí)Máu giàu O2TNT
b. Hệ tuần hoàn kép( lưỡng cư, bò sát, chim, thú)có 2 vòng tuần hoàn
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
a. Hệ tuần hoàn đơn (cá ):có 1 vòng tuần hoàn
Máu (từ tim)ĐMMM mangĐM lưng MMTM Tim
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn kép
+ Vòng tuần hoàn lớn:
Máu giàu O2(tim) ĐM chủ
MM(TĐC và khí)
Tĩnh mạch Máu giàu CO2
+ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Máu giàu CO2(tim) Phổi (Trao đổi khí)
Máu giàu O2
Quan sát hình sau và hoàn thành phiếu học tập số 2. Phân biệt HTH đơn và HTH kép.
Phân biệt HTH đơn và HTH kép
1 vòng
2 vòng
2 ngăn
3 hoặc 4 ngăn
Máu pha
Máu giàu O2
Áp lực thấp, tốc độ chậm
Áp lực cao, tốc độ nhanh
Chậm
Nhanh
Củng cố
1.Các nhóm ĐV nào sau đây đều có HTH hở:
Sứa, giun tròn, giun dẹp
Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
Giun tròn, giáp xác, sâu bọ
Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc.
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
2. Những ĐV sau thuộc HTH nào?
Củng cố
2. Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Các mạch bạch huyết và phần lớn các tĩnh mạch………………………….. trọng lực nhờ có van (trừ tĩnh mạch chủ dưới), đảm bảo cho sự vận chuyển máu về tim . Máu vận chuyển trong ……………… qua tim theo một chiều nhất định nhờ có các van tim
Chuyển máu ngược chiều
Hệ tuần hoàn
Củng cố
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Củng cố
Quan sát máu chảy trong HTH ở người
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ
ĐM phổi TM phổi
Tâm thất phải Phổi Tâm nhĩ trái
(Trao đổi khí)
(Máu đỏ thẩm) (Máu đỏ tươi)
Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn
Dặn dò
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài 19
Tìm nội dung phù hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật.
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi!
TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
- Trình bày được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.
- Mô tả con đường máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn hở, đơn, kép.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
Rèn luyện một số kỹ năng cho HS như:
- So sánh
- Phân tích tranh vẽ
- Tổng hợp kiến thức
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
2. kỹ năng
3. Thái độ
- HS áp dụng vào thực tế: ăn uống hợp lý để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
- Có chế độ ăn uống, học tập, làm việc phù hợp để tim hoạt động tốt
I. Mục tiêu bài học
II. Trọng tâm
- Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật
- Các dạng hệ tuần hoàn: hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép.
Giới thiệu bài cũ
Các em hãy theo dõi một số hình ảnh của bài 17 mà chúng ta đã học
Giới thiệu bài cũ
Các em hãy theo dõi một số hình ảnh của bài 17: HÔ HẤP mà chúng ta đã học
Giới thiệu bài cũ
Chúng ta đã học
Bài 17: HÔ HẤP
Tùy mức độ tổ chức cơ thể mà sự trao đổi khí với môi trường ngoài được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào, qua mang,…qua ống khí, phổi.
Bây giờ cô sẽ kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ
1. Sự trao đổi khí ở nhóm động vật nào
được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào
(hoặc bề mặt cơ thể)? Chọn phương án đúng nhất.
A. Giun đốt, giun tròn, thân mềm, chân khớp
B. Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt
C. Giun dẹp, giun tròn, giun đốt, chân khớp
D. Ruột khoang, giun tròn, giun đốt, chân khớp
Kiểm tra bài cũ
2.Chú thích hình vẽ.
1
3
2
4
Phổi
Túi khí sau
Túi khí trước
Khí quản
O2
3. Tìm các từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Sự vận chuyển………từ cơ quan hô hấp đến tế bào và ………từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang và phổi) được thực hiện nhờ………………………
CO2
máu và dịch mô
Kiểm tra bài cũ
Bài 18: TUẦN HOÀN
I.Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II.Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Nội dung bài mới
Quy ước
Phần chữ màu hồng là các đề mục
Phần chữ màu đen là các câu hỏi và lời dẫn
Phần chữ màu xanh là nội dung ghi bài.
Lời dẫn
- Khi trái banh hết hơi chúng ta phải làm thế nào?
Bơm hơi
- Bơm hơi chúng ta tạo áp lực đẩy không khí vào làm quả banh căng lên. Hoạt động bơm giống hoạt động nào trong cơ thể?
Hệ tuần hoàn.
- Hệ tuần hoàn ở các động vật khác nhau thì khác nhau. Để hiểu được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
Hãy quan sát những động vật dưới đây, cho biết tên của chúng
amip
Cả 3 nhóm động vật này có hệ tuần hoàn chưa?
Chưa có hệ tuần hoàn
thuỷ tức
2
3
1
Trùng đế giày
Những động vật này có trao đổi chất với môi trường không? Vậy động vật đơn bào trao đổi chất với môi trường như thế nào?(Quan sát hình)
-Những động vật này có trao đổi chất(O2, thức ăn)
-Trao đổi chất trực tiếp với môi trường
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
Đại diện: Động vật đơn bào,1 số ĐV đa bào như: Thuỷ tức, giun dẹp..
Các tế bào cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường
Ở động vật có kích thước lớn ,các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?
Muốn biết điều đó chúng ta sẽ đi vào phần 2
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
Lời dẫn
Quan sát những động vật sau và cho biết tên của chúng,chúng thuộc nhóm ĐV nào?chúng đã có hệ tuần hoàn chưa?
Bạch tuộc(Thân mềm)
Giun đốt
Chúng đã có hệ tuần hoàn. Tuy nhiên hệ tuần hoàn của chúng cấu tạo còn đơn giản
Châu chấu (Chân khớp)
Quan sát những động vật sau và cho biết chúng tên gì? Những động vật này thuộc nhóm động vật nào?
Cá
Cá sấu
Chim
Chuột
ếch
2
5
3
4
1
Thuộc nhóm động vật có xương sống
Châu chấu,cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú thuộc lớp động vật có xương sống, đã có hệ tuần hoàn.Vậy chúng trao đổi chất với môi trường như thế nào? Qua những bộ phận nào?(Nghiên cứu SGK mục 2/ 71)
Trao đổi chất gián tiếp với môi trường. Qua các bộ phận như:Máu và dịch mô, tim, hệ mạch.
I. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
Đại diện: Động vật bậc cao như bò sát, chim, thú
Trao đổi chất gián tiếp qua các bộ phận:
+ Máu và dịch mô ( Mang theo những chất cần thiết )Cơ quan hô hấp, tiêu hoá TB Sản phẩm cần loại thảiBài tiếtMôi trường
I. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
+ Tim: Bơm và đẩy máu
+ Hệ mạch: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Tim có vai trò rất quan trọng trong hệ tuần hoàn máu. Vậy làm thế nào để tim hoạt động tốt?
Chế độ ăn uống
Luyện tập thể dục thể thaotrái tim khoẻ mạnh
Học tập và làm việc hợp lý
Lời dẫn
Trừ những động vật mà tế bào cơ thể trực tiếp trao đổi vật chất với môi trường ngoài, ở các động vật đa bào nói chung vật chất lấy từ ngoài vào đựơc đưa tới các tế bào nhờ máu và dịch mô.
Vậy sự tiến hoá của hệ tuần hoàn như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở mục tiếp theo.
I. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
3.Tiến hoá của hệ tuần hoàn
Quan sát hình dưới đây và nêu rõ đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các động vật.
Gợi ý: Quan sát cấu tạo tim,hệ tuần hoàn(1vòng hay 2 vòng tuần hoàn),máu đi nuôi cơ thể(máu pha hay máu đỏ tươi) và điền thông tin vào bảng sau.
3.Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1 vòng hở
1 vòng kín
2 vòng chưa hoàn chỉnh
2 vòng hoàn chỉnh
Đỏ tươi
Hình ống nhiều ngăn
2 ngăn
3 ngăn
3 ngăn(cá sấu 4 ngăn)
4 ngăn
2 vòng chưa hoàn chỉnh
4 ngăn
1 vòng kín
Đỏ tươi
Đỏ pha
Đỏ pha
2 vòng hoàn chỉnh
Máu pha
Máu màu xanh
Máu pha
Hình ống nhiều ngăn
I Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
Xu hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn:
- Từ tim 2 ngăn với 1 vòng HTH Tim 3 ngăn với sự xuất hiện 2 vòng HTH, máu pha nhiều .
I Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
- Máu pha nhiều máu pha ít khi xuất hiện vách hụt ở tâm thất.
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
- Tim 4 ngăn với vách hụt tim 4 ngăn hoàn toàn không có máu pha trộn, thích nghi với hoạt động sống có nhu cầu năng lượng ngày càng cao
I.Tiến hóa của hệ tuần hoàn
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
Lời dẫn
Quan sát các con đường nước chảy trong 2 ống nước sau và cho biết sự khác biệt giữa 2 con đuờng:
Nước chảy trong ống nước kín vòng kín
Nước chảy trong ống nước hở vòng hở
Vậy hệ tuần hoàn có mấy loại, nó có giống với 2 trường hợp trên không? Chúng ta cùng tìm hiểu
Hệ tuần hoàn có 2 dạng:
HTH hở
Hệ tuần hoàn
HTH kín
Kết hợp SGK mục II/72 hãy cho biết hệ tuần hoàn có mấy dạng?
Chúng ta cùng tìm hiểu từng loại hệ tuần hoàn
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
- Quan sát hình sau và mô tả hoạt động của HTH châu chấu?
MáuĐM Xoang cơ thểHỗn hợp máu - dịch môTB (TĐC)TMTim
Hệ tuần hoàn của châu chấu là hệ tuần hoàn kín hay hở?
HTH của châu chấu là HTH hở vì HTH của châu chấu có một đoạn máu không chảy trong mạch kín.
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
- Đa số có ở thân mềm (ốc, sên, trai… trừ bạch tuộc,mực ống), chân khớp (côn trùng, tôm)
Một số động vật có hệ tuần hoàn hở
Sinh vật có hệ tuần hoàn hở
Động mạch
Máu (tim) Xoang cơ thể
Trộn với nước mô
Hỗn hợp máu - dịch mô
Tĩnh mạch TB(TĐC)
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
Sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn hở:
Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở:
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
Lời dẫn
- Còn các động vật như giun đốt, bạch tuộc, mực ống ĐV có xương sống chúng có hệ tuần hoàn như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu
- Đa số động vật như thân mền, chân khớp có hệ tuần hoàn hở.
Quan sát hình dưới đây và mô tả sự vận chuyển của máu ở hệ tuần hoàn của giun đốt.
HTH của giun đốt là HTH kín hay hở?
HTH giun đốt là HTH kín vì HTH có máu chảy trong mạch kín:
MáuĐMMMTTTim
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín.
- Có ở :Giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ở tất cả các động vật có xương sống
Một số động vật có hệ tuần hoàn kín
2. Hệ tuần hoàn kín
- Sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn:
Động mạch
Máu(tim) TB(TĐC)
Mao mạch
Tĩnh mạch
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Đặc điểm của HTH kín:
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
Quan sát hình sau và hoàn thành phiếu học tập số 1
Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở.
Hình ống nhiều ngăn
Có lỗ tim
Có ngăn tim
1 TN,1 TT
ĐM,TM không có MM
Không có hệ bạch huyết
ĐM,TM có MM
Có hệ bạch huyết
Chảy nhanh
Chảy chậm
Giun đốt,mực ống , bạch tuộc các ĐVCXS
Thân mềm, chân khớp
Lời dẫn
HTH đơn
HTH kín
HTH kép
HTH kín của động vật có xương sống là hệ tuần hoàn đơn hoặc là HTH kép.Vậy HTH đơn và kép có máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu.
Quan sát hình dưới đây mà mô tả sự vận chuyển máu trong HTH kín của cá, vì sao HTH của cá lại được gọi là HTH đơn ?
Hệ tuần hoàn đơn (cá ): Chỉ có 1 vòng tuần hoàn
Máu (từ tim)ĐM MM mang ĐM lưng MM TM Tim
Quan sát hình dưới đây mà mô tả sự vận chuyển máu trong HTH của thú, vì sao HTH của thú lại được gọi là HTH kép ?
Ở thú có 2 vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn:
Máu giàu O2(TTT)ĐM chủ MM (TĐCvà khí )TM Máu giàu CO2TNP
- Vòng tuần hoàn nhỏ:
Máu giàu CO2( TTP)Phổi (Trao đổi khí)Máu giàu O2TNT
b. Hệ tuần hoàn kép( lưỡng cư, bò sát, chim, thú)có 2 vòng tuần hoàn
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
a. Hệ tuần hoàn đơn (cá ):có 1 vòng tuần hoàn
Máu (từ tim)ĐMMM mangĐM lưng MMTM Tim
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn kép
+ Vòng tuần hoàn lớn:
Máu giàu O2(tim) ĐM chủ
MM(TĐC và khí)
Tĩnh mạch Máu giàu CO2
+ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Máu giàu CO2(tim) Phổi (Trao đổi khí)
Máu giàu O2
Quan sát hình sau và hoàn thành phiếu học tập số 2. Phân biệt HTH đơn và HTH kép.
Phân biệt HTH đơn và HTH kép
1 vòng
2 vòng
2 ngăn
3 hoặc 4 ngăn
Máu pha
Máu giàu O2
Áp lực thấp, tốc độ chậm
Áp lực cao, tốc độ nhanh
Chậm
Nhanh
Củng cố
1.Các nhóm ĐV nào sau đây đều có HTH hở:
Sứa, giun tròn, giun dẹp
Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
Giun tròn, giáp xác, sâu bọ
Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc.
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
2. Những ĐV sau thuộc HTH nào?
Củng cố
2. Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Các mạch bạch huyết và phần lớn các tĩnh mạch………………………….. trọng lực nhờ có van (trừ tĩnh mạch chủ dưới), đảm bảo cho sự vận chuyển máu về tim . Máu vận chuyển trong ……………… qua tim theo một chiều nhất định nhờ có các van tim
Chuyển máu ngược chiều
Hệ tuần hoàn
Củng cố
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Củng cố
Quan sát máu chảy trong HTH ở người
I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn.
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ
ĐM phổi TM phổi
Tâm thất phải Phổi Tâm nhĩ trái
(Trao đổi khí)
(Máu đỏ thẩm) (Máu đỏ tươi)
Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn
Dặn dò
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài 19
Tìm nội dung phù hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật.
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)