Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Trịnh Ngọc Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
=> Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.
2. Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do:
a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được.
b. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí.
d. Vì nhiệt độ trên cạn cao.
3. Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
a. Diện tích bề mặt trao đổi khí.
b. Sắc tố hô hấp có trong máu.
c. Khí hậu.
d. Số vòng tuần hoàn.
4. Phổi của thú có hiệu quả TĐK hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn.
c. Phổi thú có khối lượng lớn hơn.
d. Phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
Bài 18:
TUẦN HOÀN MÁU
Hệ thống mạch máu
Tim
Dịch tuần hoàn
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn:
1. Cấu tạo chung:
Quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn và nêu các bộ phận cấu tạo của hệ tuần hoàn?
Mao mạch phổi
Mao mạch cơ quan
3
2
1
3
1
2
Tim
Động mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tĩnh mạch
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
QS hình trên và nêu nhận xét về các dạng hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật đơn bào, đa bào bậc thấp và động vật đa bào?
ĐỘNG VẬT ĐA BÀO BẬC CAO
Ở động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp không có hệ tuần hoàn
Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn, có hệ tuần hoàn. Gồm các dạng sau:
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín:
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Vì các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
2. Hệ tuần hoàn kín
1.Hệ tuần hoàn hở
Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...)
Chân khớp (côn trùng, tôm...)
Không có mao mạch
Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
1. Hệ tuần hoàn hở
Cấu tạo
Đại diện
Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô.
Đường đi của máu (bắt đầu từ tim)
có mao mạch
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh
2. Hệ tuần hoàn kín
Muc ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống
Đại diện
Cấu tạo
Đường đi của máu (bắt đầu từ tim)
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín
Đa số động vật thân mềm và Chân khớp
Mực ?ng, b?ch tu?c, giun d?t, chõn d?u v d?ng v?t cú xuong s?ng
Có mao mạch
Không có mao mạch
TM
Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trôn lẫn với dịch mô.
Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh
đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động?
Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm.
Nhưng côn trùng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu….
Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần hoàn
Cho biết vai trò của Tim trong tuần hoàn máu?
Tim hoạt động như một bơm đẩy, đẩy máu đi và hút máu về. Tim là động lực chính đẩy máu tuần hoàn trong các mạch máu.
Làm thế nào để có một quả tim khỏe mạnh ????
Ăn nhiều loại trái cây, rau quả và cá
Giảm chất béo
Tập thể dục thể thao thường xuyên
Không hút thuốc lá
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
HTH ĐƠN
HTH KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp làm 2 nhóm
Thời gian thảo luận: 03 phút
Hoàn thành Phiếu học tập sau:
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Cá
ĐV có phổi như lương cư, bò sát, chim và thú
3 ho?c 4 ngan
Máu chảy dưới áp lực Cao
Máu chảy dưới áp lực trung bình
Có 2 ngăn
1 vòng
2 vòng
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
2. Hệ tuần hoàn kín
a. Hệ tuần hoàn đơn:
b. Hệ tuần hoàn kép:
* Vòng tuần hoàn lớn
* Vòng tuần hoàn nhỏ
Tim (tâm thất) bơm máu giàu CO2 động mạch mang mao mạch mang và thực hiện trao đổi khí. Từ mao mạch mang, máu giàu O2 động mạch lưng mao mạch và thực hiện TĐC và TĐK với các tế bào. Máu giàu CO2 tĩnh mạch tâm nhĩ.
Máu giàu O2 từ tâm thất trái động mạch chủ mao mạch ở các cơ quan, bộ phận, thực hiện TĐC và TĐK. Máu giàu CO2 tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải
Máu giàu CO2 từ tâm thất phải động mạch phổi mao mạch phổi thực hiện TĐK. Máu giàu O2 tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái.
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?
Trong động mạch của hệ tuần hoàn kép máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch trao đổi chất diễn ra nhanh.
CỦNG CỐ
ĐỘNG VẬT ĐA BÀO BẬC CAO
không có hệ tuần hoàn
có hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín:
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Tim 2 ngăn (1 tn và 1 tt), 1vòng tuần hoàn, máu nghèo O2 đi nuôi cơ thể.
Tim 3 ngăn (2 tn và 1tt), 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
Tim 4 ngăn (2tn và 2tt), 2vòng tuần hoàn, máu giàu O2 đi nuôi cơ thể
Tim 3 ngăn (2tn và 1 tt có vách ngăn hụt), 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít đi nuôi cơ thể
Cá
Ếch nhái
Bò sát (trừ cá sấu)
Chim, thú
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Cuối cùng, sau khi nghiên cứu các dạng tuần hoàn GV mới nên yêu cầu HS nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn. GV giúp HS làm rõ một số chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn:
Từ chưa có hệ tuần hoàn có hệ tuần hoàn và hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện.
Từ hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín.
Từ tuần hoàn đơn (tim 3 ngăn với một vòng tuần hoàn) tuần hoàn kép (từ tim ba ngăn, máu pha nhiều tim ba ngăn với vách ngăn trong tâm thất, máu ít pha trộn hơn tim bốn ngăn máu không pha trộn).
1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?
2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
CỦNG CỐ
Câu 3: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
CỦNG CỐ
B
Câu 4: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim
Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim
D
C
B
A
C
CỦNG CỐ
Câu 5: Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim:
Cá xương, chim, thú
Lưỡng cư, thú
Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú
Lưỡng cư, bò sát, chim
D
C
B
A
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (TT)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC ANH (CHỊ)!!
TIM
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
TIM
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch cơ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
Ốc sên
Trai sông
Ngành thân mềm
Ngành chân khớp
Tôm
Côn trùng
Giun đốt
Bạch tuộc
Mực ống
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
=> Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.
2. Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do:
a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được.
b. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí.
d. Vì nhiệt độ trên cạn cao.
3. Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
a. Diện tích bề mặt trao đổi khí.
b. Sắc tố hô hấp có trong máu.
c. Khí hậu.
d. Số vòng tuần hoàn.
4. Phổi của thú có hiệu quả TĐK hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn.
c. Phổi thú có khối lượng lớn hơn.
d. Phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
Bài 18:
TUẦN HOÀN MÁU
Hệ thống mạch máu
Tim
Dịch tuần hoàn
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn:
1. Cấu tạo chung:
Quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn và nêu các bộ phận cấu tạo của hệ tuần hoàn?
Mao mạch phổi
Mao mạch cơ quan
3
2
1
3
1
2
Tim
Động mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tĩnh mạch
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
QS hình trên và nêu nhận xét về các dạng hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật đơn bào, đa bào bậc thấp và động vật đa bào?
ĐỘNG VẬT ĐA BÀO BẬC CAO
Ở động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp không có hệ tuần hoàn
Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn, có hệ tuần hoàn. Gồm các dạng sau:
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín:
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Vì các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
2. Hệ tuần hoàn kín
1.Hệ tuần hoàn hở
Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...)
Chân khớp (côn trùng, tôm...)
Không có mao mạch
Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
1. Hệ tuần hoàn hở
Cấu tạo
Đại diện
Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô.
Đường đi của máu (bắt đầu từ tim)
có mao mạch
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh
2. Hệ tuần hoàn kín
Muc ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống
Đại diện
Cấu tạo
Đường đi của máu (bắt đầu từ tim)
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín
Đa số động vật thân mềm và Chân khớp
Mực ?ng, b?ch tu?c, giun d?t, chõn d?u v d?ng v?t cú xuong s?ng
Có mao mạch
Không có mao mạch
TM
Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trôn lẫn với dịch mô.
Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh
đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động?
Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm.
Nhưng côn trùng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu….
Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần hoàn
Cho biết vai trò của Tim trong tuần hoàn máu?
Tim hoạt động như một bơm đẩy, đẩy máu đi và hút máu về. Tim là động lực chính đẩy máu tuần hoàn trong các mạch máu.
Làm thế nào để có một quả tim khỏe mạnh ????
Ăn nhiều loại trái cây, rau quả và cá
Giảm chất béo
Tập thể dục thể thao thường xuyên
Không hút thuốc lá
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
HTH ĐƠN
HTH KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp làm 2 nhóm
Thời gian thảo luận: 03 phút
Hoàn thành Phiếu học tập sau:
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Cá
ĐV có phổi như lương cư, bò sát, chim và thú
3 ho?c 4 ngan
Máu chảy dưới áp lực Cao
Máu chảy dưới áp lực trung bình
Có 2 ngăn
1 vòng
2 vòng
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
2. Hệ tuần hoàn kín
a. Hệ tuần hoàn đơn:
b. Hệ tuần hoàn kép:
* Vòng tuần hoàn lớn
* Vòng tuần hoàn nhỏ
Tim (tâm thất) bơm máu giàu CO2 động mạch mang mao mạch mang và thực hiện trao đổi khí. Từ mao mạch mang, máu giàu O2 động mạch lưng mao mạch và thực hiện TĐC và TĐK với các tế bào. Máu giàu CO2 tĩnh mạch tâm nhĩ.
Máu giàu O2 từ tâm thất trái động mạch chủ mao mạch ở các cơ quan, bộ phận, thực hiện TĐC và TĐK. Máu giàu CO2 tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải
Máu giàu CO2 từ tâm thất phải động mạch phổi mao mạch phổi thực hiện TĐK. Máu giàu O2 tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái.
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?
Trong động mạch của hệ tuần hoàn kép máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch trao đổi chất diễn ra nhanh.
CỦNG CỐ
ĐỘNG VẬT ĐA BÀO BẬC CAO
không có hệ tuần hoàn
có hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín:
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Tim 2 ngăn (1 tn và 1 tt), 1vòng tuần hoàn, máu nghèo O2 đi nuôi cơ thể.
Tim 3 ngăn (2 tn và 1tt), 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
Tim 4 ngăn (2tn và 2tt), 2vòng tuần hoàn, máu giàu O2 đi nuôi cơ thể
Tim 3 ngăn (2tn và 1 tt có vách ngăn hụt), 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít đi nuôi cơ thể
Cá
Ếch nhái
Bò sát (trừ cá sấu)
Chim, thú
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Cuối cùng, sau khi nghiên cứu các dạng tuần hoàn GV mới nên yêu cầu HS nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn. GV giúp HS làm rõ một số chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn:
Từ chưa có hệ tuần hoàn có hệ tuần hoàn và hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện.
Từ hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín.
Từ tuần hoàn đơn (tim 3 ngăn với một vòng tuần hoàn) tuần hoàn kép (từ tim ba ngăn, máu pha nhiều tim ba ngăn với vách ngăn trong tâm thất, máu ít pha trộn hơn tim bốn ngăn máu không pha trộn).
1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?
2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
CỦNG CỐ
Câu 3: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
CỦNG CỐ
B
Câu 4: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim
Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim
D
C
B
A
C
CỦNG CỐ
Câu 5: Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim:
Cá xương, chim, thú
Lưỡng cư, thú
Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú
Lưỡng cư, bò sát, chim
D
C
B
A
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (TT)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC ANH (CHỊ)!!
TIM
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
TIM
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch cơ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
Ốc sên
Trai sông
Ngành thân mềm
Ngành chân khớp
Tôm
Côn trùng
Giun đốt
Bạch tuộc
Mực ống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Ngọc Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)