Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào
quý thầy cô
và các em học sinh
Sinh HọC LớP 11
Bài 18
Tiết 18
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào?
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô
- Tim: như một cái máy bơm hút và đẩy máu
- Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Những loài động vật nào chưa có hệ tuần hoàn? Những loài đó trao đổi các chất được thực hiện như thế nào?
* ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
* ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN
Bao gồm: ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp (cơ thể nhỏ, dẹp).
=> Các chất được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
* ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN:
Những loài động vật nào có hệ tuần hoàn? Những loài đó hệ tuần hoàn gồm những dạng nào?
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
* ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN:
ĐV đa bào có kích thước lớn
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống
Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai, …), chân khớp (côn trùng, tôm, …)
Máu chảy trong ĐM dưới áp lực thấp, tốc độ chậm.
Máu chảy trong ĐM dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.
Máu được tim bơm vào ĐM, tràn vào khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu, dịch mô.
Máu tiếp xúc và TĐC trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.
Máu được tim bơm vào đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ ĐM qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó trở về tim.
Máu TĐC với tế bào qua thành mao mạch
- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
- Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
- Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu?
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
- 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
CẤU TẠO TIM
- Ếch, bò sát, chim, thú.
- Cá.
ĐẠI DIỆN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
NỘI DUNG
- 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
- 4 ngăn: 2 TN, 2 tâm thất, (vách ngăn tâm thất chưa hoàn chỉnh)
- 4 ngăn hoàn chỉnh: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
Máu pha (lưỡng cư).
Máu pha ít hơn (Bò sát).
Máu giàu oxy (Chim, thú, người).
- Máu giàu ôxy
CHẤT LƯỢNG MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ
2 vòng (1 vòng TH lớn và 1 vòng TH nhỏ).
1 vòng tuần hoàn
SỐ LƯỢNG VÒNG TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
NỘI DUNG
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
- Hãy chỉ ra đường đi của máu trong HTH đơn của cá (xuất phát từ tim) và giải thích tại sao HTH của cá gọi là HTH đơn?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu trong HTH kép của thú và giải thích tại sao HTH của thú gọi là HTH kép?
- Cho biết ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
Củng cố
TẠM BIỆT CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)