Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Lê |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Quan sát hình ảnh sau, kết hợp đọc mục I.1 trang 77 sgk, cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận nào?
5
Quan sát các hình ảnh sau, những động vật nào chưa có hệ tuần hoàn, động vật nào đã có hệ tuần hoàn?
Chưa có hệ tuần hoàn
Đã có hệ tuần hoàn
7
Quan sát hình ảnh, kết hợp đọc SGK mục II, giải thích vì sao ở động vật đơn bào (amip) và đa bào bậc thấp (thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn? Chúng trao đổi chất bằng cách nào?
Trao đổi chất ở amip và thủy tức.
Amip
HỆ TUẦN HOÀN
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Quan sát các hình ảnh sau cho biết hệ tuần hoàn có các dạng nào?
10
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín.
Hoàn thành phiếu học tập sau
(Nhóm 1 và 3)
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
sl52
Hoàn thành phiếu học tập sau
(Nhóm 2 và 4)
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín.
giun dẹp.
Mực ống, giun đốt, cá, ếch, bò sát, chim, thú.
Không có mao mạch.
Có mao mạch.
Chưa có ngăn tim
Có ngăn tim
Tốc độ chậm, áp lực thấp
Tốc độ nhanh, áp lực cao
Dựa vào bảng, hãy cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn?
Vì sao?
19
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Đường đi của máu:
(trao đổi chất trực tiếp với các tế bào rồi trở về tim)
(trao đổi chất qua thành mao mạch)
- Có một đoạn máu
không chảy trong
mạch HTH hở)
- Có máu chảy trong mạch kín Hệ tuần hoàn kín
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín.
22
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
Cá
Lưỡng cư, chim, bò sát, và thú.
1 vòng
2 vòng
2 ngăn
3 hoặc 4 ngăn
Máu giàu O2
- Máu giàu O2 ở chim, thú.
- Máu pha O2 và CO2 ở lưỡng cư và bò sát.
Chảy chậm.
Áp lực TB
Chảy nhanh. Áp lực cao.
Dựa vào bảng phân biệt, hãy cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?
Vì sao lưỡng cư và bò sát lại có máu pha?
23
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn đơn:
Tâm thất Động mạch mang
Mao mạch mang
Tâm nhĩ
Động mạch lưng
Tĩnh mạch Mao mạch cơ quan
(trao đổi chất)
1 vòng tuần hoàn
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
Vì sao cá có hệ tuần hoàn đơn nhưng lại hoạt động rất tích cực?
47
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn kép:
+ Vòng tuần hoàn lớn:
Tâm thất trái Động mạch chủ
Tâm nhĩ phải Động mạch cơ quan
Tĩnh mạch Mao mạch cơ quan (TĐC)
Tâm thất phải Động mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Tĩnh mạch phổi Mao mạch phổi
(TĐK)
+ Vòng tuần hoàn nhỏ:(TH phổi)
2 vòng tuần hoàn
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
27
28
Máu giàu ôxi
Máu giàu CO2
Máu giàu CO2
Máu giàu ôxi
5
Quan sát các hình ảnh sau, những động vật nào chưa có hệ tuần hoàn, động vật nào đã có hệ tuần hoàn?
Chưa có hệ tuần hoàn
Đã có hệ tuần hoàn
7
Quan sát hình ảnh, kết hợp đọc SGK mục II, giải thích vì sao ở động vật đơn bào (amip) và đa bào bậc thấp (thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn? Chúng trao đổi chất bằng cách nào?
Trao đổi chất ở amip và thủy tức.
Amip
HỆ TUẦN HOÀN
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Quan sát các hình ảnh sau cho biết hệ tuần hoàn có các dạng nào?
10
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín.
Hoàn thành phiếu học tập sau
(Nhóm 1 và 3)
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
sl52
Hoàn thành phiếu học tập sau
(Nhóm 2 và 4)
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín.
giun dẹp.
Mực ống, giun đốt, cá, ếch, bò sát, chim, thú.
Không có mao mạch.
Có mao mạch.
Chưa có ngăn tim
Có ngăn tim
Tốc độ chậm, áp lực thấp
Tốc độ nhanh, áp lực cao
Dựa vào bảng, hãy cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn?
Vì sao?
19
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Đường đi của máu:
(trao đổi chất trực tiếp với các tế bào rồi trở về tim)
(trao đổi chất qua thành mao mạch)
- Có một đoạn máu
không chảy trong
mạch HTH hở)
- Có máu chảy trong mạch kín Hệ tuần hoàn kín
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín.
22
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
Cá
Lưỡng cư, chim, bò sát, và thú.
1 vòng
2 vòng
2 ngăn
3 hoặc 4 ngăn
Máu giàu O2
- Máu giàu O2 ở chim, thú.
- Máu pha O2 và CO2 ở lưỡng cư và bò sát.
Chảy chậm.
Áp lực TB
Chảy nhanh. Áp lực cao.
Dựa vào bảng phân biệt, hãy cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?
Vì sao lưỡng cư và bò sát lại có máu pha?
23
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn đơn:
Tâm thất Động mạch mang
Mao mạch mang
Tâm nhĩ
Động mạch lưng
Tĩnh mạch Mao mạch cơ quan
(trao đổi chất)
1 vòng tuần hoàn
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
Vì sao cá có hệ tuần hoàn đơn nhưng lại hoạt động rất tích cực?
47
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn kép:
+ Vòng tuần hoàn lớn:
Tâm thất trái Động mạch chủ
Tâm nhĩ phải Động mạch cơ quan
Tĩnh mạch Mao mạch cơ quan (TĐC)
Tâm thất phải Động mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Tĩnh mạch phổi Mao mạch phổi
(TĐK)
+ Vòng tuần hoàn nhỏ:(TH phổi)
2 vòng tuần hoàn
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.
27
28
Máu giàu ôxi
Máu giàu CO2
Máu giàu CO2
Máu giàu ôxi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)