Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1.
Bắt giun bỏ vào chậu khô, sau vài giờ giun bị chết. Đó là
A
do chúng quen sống trong môi trường có đất ẩm.
B
do chúng thiếu thức ăn, nước uống.
C
do da chúng bị khô, không hô hấp được.
D
do số lượng ít, chúng không cuộn lại với nhau được.
Câu 2.
Đi chợ mua cá, để chọn được cá tươi cần quan sát xem
A
thân cá còn nhiều nhớt không .
B
mắt cá có đỏ không.
C
bụng cá còn cứng không.
D
mang cá có màu đỏ tươi không.
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
5
Quan sát hình và cho hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận nào?
Dịch tuần hoàn (máu )
Tim
Hệ thống mạch máu
Động mạch
Tĩnh mạch
Hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất dinh dưỡng, ôxi cho tế bào hoạt động và các chất thải đến cơ quan bài tiết.
Mao mạch
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
 Nêu chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn?
6
Quan sát các hình ảnh sau: Những động vật nào chưa có hệ tuần hoàn, động vật nào đã có hệ tuần hoàn?
Chưa có hệ tuần hoàn
Đã có hệ tuần hoàn (động vật đa bào)
7
Amip
Thuỷ tức
Trùng giày
II. CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT
10
Hệ tuần hoàn kín
















 Thảo luận nhóm (5’)
1. Tham khảo thông tin trong sgk vào quan sát H18.1 và H18.2 phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín - phiếu học tập số 1 (nhóm 1 và 2)?
2. Tham khảo thông tin trong sgk và quan sát H18.3 phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép- phiếu học tập số 2 (nhóm 3 và 4)?
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
II. CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT
10
Hệ tuần hoàn kín
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín.
Tim bơm máu vào ĐM-> mao mạch( máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch)-> qua TM -> Tim
Tim bơm máu vào động mạch-> khoang cơ thể( máu trộn lẫn với dịch mô-> hỗn hợp máu- dịch mô, máu trao đổi trực tiếp với tế bào)
->Tĩnh mạch-> Tim
Thân mềm, chân khớp: giun dẹp, châu chấu
Mực ống, giun đốt, cá, ếch, bò sát, chim, thú, người
Không có mao mạch.
Có mao mạch.
Tốc độ chậm, áp lực thấp
Tốc độ nhanh, áp lực cao
19
Bài tập về nhà
(?) Tõ ®Æc ®iÓm cña hÖ tuÇn hë vµ hÖ tuÇn hoµn kÝn. Em h·y cho biÕt ­u ®iÓm cña hÖ tuÇn hoµn kÝn so víi tuÇn hoµn hë?
(?)Em cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu?
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.

Lưỡng cư, chim, bò sát, và thú, người.
1 vòng
2 vòng: + Vòng TH nhỏ( qua phổi)
+ Vòng tuần hoàn lớn
2 ngăn(1TT, 1TN)
3ngăn: 2TN, 1TT
4ngăn: 2TT, 2TN nhưng vách ngăn TT chưa hoàn toàn
4 ngăn: 2TT, 2TN, vách ngăn TT hoàn toàn)
Máu giàu O2 do qua mang
- Máu giàu O2( màu đỏ tươi) ở chim, thú.
- Máu pha O2 và CO2 ở lưỡng cư và bò sát.
Máu chảy chậm.
Áp lực trung bình
Máu chảy nhanh. Áp lực cao.
 Vì sao lưỡng cư và bò sát lại có máu pha?
23
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HTH ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
 Quan sát và vẽ sơ đồ chỉ đường đi của máu? Và giải thích vì sao HTH của cá gọi là HTH đơn?
sl25
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
 Quan sát và vẽ sơ đồ chỉ đường đi của máu?Và giả thích vì sao HTH của thú là HTH kép?
26
25
Bài tập về nhà
Em hãy cho biết ưu điểm của tuần hoàn máu trong HTH đơn so với HTH kép?
 Dựa vào kiến thức đã học ở trên, hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn:
Về các dạng hệ tuần hoàn:……. …
+…………………………………….
+…………………………………….
+…………………………………….
2. Về cấu tạo của tim:………………..
………………………………………
Về cấu tạo của mạch:…………. ….
……………………………………….


III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi tim ếch và cơ bắp chân sau ếch cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?
Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kì
Tính tự động của tim
Vì sao tim lại co dãn tự động theo chu kì?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s

-
0,1 0,3 0,4 0,8
Tâm nhĩ co Tâm thất co Dãn chung Chu kì tim

Hình 19.2. Chu kì hoạt động của tim người.
Quan sát hình và cho biết chu kì tim là gì? Chu kì tim diễn ra như thế nào?
2. Chu kỳ hoạt động của tim
0
- Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.
Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung
Ví dụ : ở người trưởng thành chu kì tim là 0,8s, nhịp tim là 75lần/ phút, trẻ em 90- 110 lần/phút
Bảng 19. 1. Nhịp tim của thú
▼ Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời câu hỏi sau:
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
- Tại sao lại có sự khác nhau giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
Quan sát hình và mô tả cấu trúc của hệ mạch?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
Quan sát hình và nghiên cứu thông tin trong sgk, em hãy cho biết huyết áp là gì?
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu xuất hiện khi nào?
- Huyết áp gồm: + Huyết áp tâm thu( lúc tim co)
+ Huyết áp tâm trương( lúc tim dãn).
Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành
Hãy nhận xét về sự biến động huyết áp trong hệ mạch?và giải thích?
- Huyết áp giảm dần từ động mạch-> mao mạch-> tĩnh mạch.
- Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
- Tại sao người già hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật?
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
CỦNG CỐ
B
Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
Động mạch=> mao mạch=> tĩnh mạch=> tim
Động mạch=> tĩnh mạch=> mao mạch=> tim
Động mạch=> khoang cơ thể=> tĩnh mạch=> tim
Động mạch=> tĩnh mạch=> xoang cơ thể=> tim
D
C
B
A
C
CỦNG CỐ
Hệ tuần hoàn kép có ở những động vật nào?


Chọn câu trả lời đúng:
A. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đất.
B. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
C. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.
D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và cá
Trong các thành phần của hệ tuần hoàn, thành phần nào đảm nhận chức năng hút và đẩy máu?


A. Tim.
B. Động mạch.
C. Dịch tuần hoàn (hỗn hợp máu ư nước mô).
D. Mao mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)