Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Trần Thúy Hằng | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Có mấy hình thức hô hấp ở động vật? Kể tên các hình thức hô hấp đó.
Câu 2: Động vật trên cạn nào trao đổi khí hiệu quả nhất? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn ở động vật
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Đáp án phiếu học tập
?
?
?
?
?
?
?
?
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
CỦNG CỐ
TUẦN HOÀN MÁU
CẤU TẠO VÀ
CHỨC NĂNG
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
CẤU TẠO
CHỨC NĂNG
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ






HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Máu từ tim  động mạch  khoang cơ thể  tĩnh mạch  tim.
Máu từ tim động mạch  mao mạch  tĩnh mạch  tim.
Gồm 1 vòng tuần hoàn, tim có 2 ngăn.
Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim có 3 hoặc 4 ngăn.
a. HTH hở
Trắc nghiệm
Câu 1: Chân khớp và thân mềm thuộc hệ tuần hoàn nào sau đây?
b. HTH đơn
c. HTH kín
d. HTH kép
a. Tim  động mạch  tĩnh mạch  khoang cơ thể  tim.
Câu 2: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở ?
b. Tim  khoang cơ thể  động mạch  tĩnh mạch  tim.
c. Tim  động mạch  tĩnh mạch  khoang cơ thể tim.
d. Tim  động mạch khoang cơ thể  tĩnh mạch tim.
a. Cấu tạo tim.
Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt tuần hoàn kín với tuần hoàn hở là:
d. Hoạt động của tim.
c. Cách tiếp nhận các chất từ môi trường ngoài.
b. Cấu tạo của hệ mạch.
Về nhà:
1. Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Xem trước bài 19
Hệ tuần hoàn ở bò sát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)