Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Phạm thị bích ngọc | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU
Các dạng hệ tuần hoàn của động vật
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
І

Hoạt động của tim
III
Hoạt động của hệ mạch
IV
Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào ?
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Dịch tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
Tim
Hệ thống mạch máu
 Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu.
 Tim
 Hệ thống mạch máu: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

2. Chức năng
 Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác của cơ thể.
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hãy cho biết trong các động vật sau đây động vật nào có hệ tuần hoàn, động vật nào chưa có hệ tuần hoàn?
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Không có hệ tuần hoàn
Có hệ tuần hoàn
Tinh Tinh
Khỉ
 Động vật đơn bào và đa bào có kích thước nhỏ, dẹp → không có hệ tuần hoàn
 Động vật đa bào có kích thước lớn → có hệ tuần hoàn.
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào

TIM
Khoang cơ thể
* Hệ tuần hoàn hở

TIM

TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
* Hệ tuần hoàn kín
? Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim ) theo sơ đồ hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
? Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
? Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu?
Ưu điểm: Áp lực máu cao hoặc trung bình; tốc độ máu chảy nhanh → đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn: Là “máy bơm” hút và đẩy máu.
- Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Thân mềm (ốc sên, trai)
- Chân khớp (côn trùng, tôm)
- Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống
- Tim, động mạch, tĩnh mạch
- Mạch hở: Tim → động mạch → khoang cơ thể (trao đổi chất và khí) → tĩnh mạch → tim
- Máu lưu thông trong mạch kín: Tim → động mạch → mao mạch (trao đổi chất và khí) → tĩnh mạch →tim
- Áp lực máu thấp
- Máu chảy chậm
- Áp lực máu cao hoặc trung bình
- Máu chảy mạnh
- Máu chứa hemocyanin (Cu)
- Máu chứa hemoglobin (Fe)
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP

ĐV có phổi: Lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch c¸c c¬ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
Trung bình
- Tâm thất  Động mạch mang  Mao mạch mang  Mao mạch → Tĩnh mạch Tâm nhĩ
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất phải (Động mạch phổi)Phổi (Tĩnh mạch phổi)Tâm nhĩ trái
- Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất trái (Động mạch chủ)Cơ quan (Tĩnh mạch chủ)Tâm nhĩ phải.
Cao
 Hệ tuần hoàn kín

Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Đại diện
Đường đi của máu
Vì sao hệ tuần hoàn kép có ưu điểm hơn hệ tuần hoàn đơn?
Máu sau khi được trao đổi (lấy O2) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim → động mạch→ áp lực, tốc độ máu nhanh, máu đi xa.
17
1. Tính tự động của tim
? Tính tự động của tim là gì?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
 Khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim được gọi là tính tự động của tim.
? Tính tự động của tim là do đâu?
 Do hệ dẫn truyền tim.
? Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?
 Hệ dẫn truyền tim: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin.
18
1. Tính tự động của tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Mạng puôckin
Bó his
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
? Hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
a. Chu kì tim
? Chu kì tim là gì?
 Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
0
 Gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co và pha dãn chung
? Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
2. Chu kì hoạt động của tim
a. Chu kì tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Ví dụ: - Ở người trưởng: 75 lần/phút
- Trẻ em (5 - 10 tuổi): 90-110 lần/phút
 Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút.
2. Chu kì hoạt động của tim
b. Nhịp tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
? Nhịp tim là gì?
Hệ thống mạch máu
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
 Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
? Huyết áp là gì?
? Nguyên nhân gây ra huyết áp?
 Do sự co bóp đẩy máu của tim vào hệ mạch
? Có những trị số huyết áp nào? Vd
Huyết áp tâm thu (khi tim co)
 Huyết áp tâm trương (khi tim dãn)
? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến huyết áp?
 Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp: Sức co bóp của tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu.
Thảo luận
Vấn đề 1: (Nhóm 1 )
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm?
Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
Vấn đề 2: (Nhóm 2 )
Nghiên cứu hình19.3 và bảng19.2 SGK
Mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó.
Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?
Vấn đề 3: (Nhóm 3 )
Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?



















3. Vận tốc máu
Ví dụ: Tốc độ máu chảy trong:
Động mạch chủ ≈ 500mm/s,
Mao mạch ≈ 0.5mm/s,
Tĩnh mạch chủ ≈ 200mm/s
 Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
? Vận tốc máu liên quan đến các yếu tố nào?
 Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
? Vận tốc máu là gì?
? Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
? So sánh tổng tiết diện của các loại mạch?
? Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
=> Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
3. Vận tốc máu
Hình: Biến động của vận tốc máu và huyết áp trong hệ mạch.
a) Huyết áp
b) Vận tốc máu
c) Tổng tiết diện mạch


? Nhận xét sự biến động của huyết áp so với vận tốc máu?
? Phân biệt huyết áp và vận tốc máu?
3. Vận tốc máu
Làm thế nào để có một quả tim khỏe mạnh ????
Ăn nhiều loại trái cây, rau quả và cá
Giảm chất béo
Tập thể dục thể thao thường xuyên
Không hút thuốc lá
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 83 của sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi sau:
Nguyên nhân làm máu chảy liên tục trong hệ mạch, mặc dù tim co bóp theo nhịp ?
- Đọc trước bài 20.
Câu 1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?
Trả lời:
Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở vì hệ tuần hoàn có mộl đoạn máu không chảy trong mạch kín.
Câu 2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cự, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín ?
Trả lời:
Hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát. chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín vì có máu chảy trong mạch kín.
Câu 3. Đánh dấu X vào ô □ cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu gìau CO2 ở tim.
□    a) Cá xương, chim, thú
□    b) Lưỡng cư. thú
□   c) Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú
□   d) Lưỡng cư, bò sát. chim.
Chọn đáp án A


Vì sao các đông vật có xương sống và kích thước cơ thể lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín?
->Những động vật có kích thước cơ thể lớn, hoạt động mạnh tốn nhiều năng lượng, nhu cầu cung cấp chất dinh dưỡng và đào thải cao
=> hệ tuần hoàn kín có cấu tạo hoàn hảo, vận tốc vận chuyển máu nhanh, dòng máu lưu thông liên tục trong mạch với áp lực cao, có thể điều hoà được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất đào thải tốt, đáp ứng được cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải cao .
Cùng là động vật có xương sống nhưng vì sao ở cá tồn tại hệ tuần đơn trong khi chim, thú tồn tại hệ tuần hoàn kép?


- Ở cá:
+ Cá sống trong môi trường nước nên thân thể được môi trường nước đệm đỡ
+ Nhiệt độ nước tương đương thân nhiệt của cá nên giảm nhu cầu năng, nhu cầu oxi thấp => có hệ tuần hoàn đơn
- Ở chim, thú:
+ Thú là những động vật hằng nhiệt lại sống trong môi trường nhiều tác động và hoạt động nhiều ->Nhu cầu năng lượng cao -> cần nhều oxi, máu được oxi hoá từ các cơ quan trao đổi khí .
+ Từ tim, máu được phân phối khắp cơ thể -> tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ dòng chảy
=>Vì thế, ở cá chỉ cần tồn tại 1 hê tuần hoàn đơn là đủ trong khi chim, thú cần tồn tại hệ tuần hoàn kép mới cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi cho cơ thể
Tại sao trong hệ mạch máu luôn chảy 1 chiều từ động mạch ->mao mạch-> tĩnh mạch ->tim mà không chảy theo chiều ngược lại?
Vì trên thành tĩnh mạch có các “van tĩnh mạch”. Van này chỉ mở một chiều cho máu từ tĩnh mạch chảy về tim.
CÁM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Đáp án
Vấn đề 1:
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm?
Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM gây ra áp lực mạnh lên ĐM huyết áp tăng lên.
Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm lên ĐM ít gây áp lực yếu lên ĐM huyết áp giảm.
Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
 Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm áp lực tác dụng lên thành mạch giảm huyết áp giảm.




















Đáp án
Vấn đề 2:
Mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch.
 Trong hệ mạch, từ ĐM chủ đến TM chủ thì huyết áp giảm dần.
Giải thích sự biến động của huyết áp:
 Do sự ma sát giữa máu với thành mạch và sự ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch.
Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?
 Cánh tay là nơi hệ mạch gần tim nhất khi đo cánh tay người không phải chịu một áp lực nào, hơn nữa cánh tay có cấu trúc mạch bên dễ đo và đo chính xác .

Đáp án
Vấn đề 3:
Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim suy tim, hẹp ĐM vành, gây thiếu máu trong tim, nhồi máu cơ tim.
Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não xuất huyết não dễ đến tử vong hoặc bại liệt.
Thận: tăng huyết áp ở ĐM thận lâu ngày tổn thương cầu thận suy thận.
Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
Lao động, tập thể dục thường xuyên vừa sức.
Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu.
Đáp án
Vấn đề 3:

Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu Colesterol (thịt và mỡ động vật…).
Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm thị bích ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)