Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi nguyễn hòang nam |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SƠ GD & ĐT TiỀN GIANG
Trường THPT Bình Phục Nhứt
Lớp11a3 .Nhóm2
GVHD: Lê Văn Phong
Năm học :2017-2018
Thành viên nhóm 2
Lê Đặng Nhã Vy
Huỳnh Thị Tường Vy
Nguyễn Phi Long
Nguyễn Thị Cẩm Như
Đỗ Thị Tuyết Trinh
Nguyễn Hoàng Nam
Giảng Minh Nhựt
Đặng Thị Anh Thư
Lê Ngọc Sơn Tuyền
I-Khái niệm hướng động
Khái niệm: Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ một hướng xác định.
Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích
Có hai loại hướng động chính :
+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm : vận động tránh xa nguồn kích thích
Cơ chế : Hướng động xảy ra khi tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan tiếp nhận kích thích không đều nhau
Hướng động dương do các tế bào ở phía không được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía có kích thích.
Hướng động âm do các tế bào phía được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía không có kích thích.
II-Các kiểu hướng động
1.hướng sáng
- Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sángà hướng sáng dương. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại à hướng sáng âm.
-Tác nhân:độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sự sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất.
-Do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích
2.Hướng trọng lực: (Hướng đất)
- Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực
- Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm
3.Hướng hóa
- Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.
- Tác nhân kích thích gây hướng hóa có thể là axit, kiềm, muối khoáng…
- Hướng hóa được phát hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến cây gọng vó….
- Hướng hóa dương là khi cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất. Hướng hóa âm khi phản ứng sinh trưởng của cây tránh xa hóa chất.
4.Hướng nước
- Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước
- Hướng hóa và hướng nước có vai trò giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất
nước
5.Hướng tiếp xúc
- Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
- Do phía kích thích (tiếp xúc) nồng độ au-xin thấp, tế bào sinh trưởng kéo dài chậm vì vậy cây uốn cong theo cọc rào.
III- VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
- Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển
giải thích vì sao cây dừa có hiện tượng nghiên ra bờ sông?
Cây hướng nước.
Đất ven bờ là đất bồi, nên mềm, cây xó xu hướng đổ về phía đó.
Phân bố AIA khiến phía trong của cây dài ra chậm hơn so với phía ngoài của cây.
TRÒ CHƠI :
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1.)Phản ứng của sinh vật đối với khích thích là?:
A)phản xạm
B) cảm ứng
C) hướng động
D) tất cả các ý trên
2.)Phản ứng của cây đối với trọng lực là?:
A) trọng lực
B)hướng sáng
C) hướng trọng lực âm
D) hướng trọng lực
B
D
3.) Vai trò của hướng động ?:
A) Sinh trưởng.
B) tồn tại
C) tồn tại và phát triển
D) tất cả đều sai.
4.) Các tua quấn ở cây mướp bầu bí...là kiểu hướng động nào ?:
A) Hướng nước
B) hướng hóa
C) hướng trọng lực
D) hướng tiếp xúc
TRÒ CHƠI :
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
B
D
Trường THPT Bình Phục Nhứt
Lớp11a3 .Nhóm2
GVHD: Lê Văn Phong
Năm học :2017-2018
Thành viên nhóm 2
Lê Đặng Nhã Vy
Huỳnh Thị Tường Vy
Nguyễn Phi Long
Nguyễn Thị Cẩm Như
Đỗ Thị Tuyết Trinh
Nguyễn Hoàng Nam
Giảng Minh Nhựt
Đặng Thị Anh Thư
Lê Ngọc Sơn Tuyền
I-Khái niệm hướng động
Khái niệm: Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ một hướng xác định.
Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích
Có hai loại hướng động chính :
+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm : vận động tránh xa nguồn kích thích
Cơ chế : Hướng động xảy ra khi tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan tiếp nhận kích thích không đều nhau
Hướng động dương do các tế bào ở phía không được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía có kích thích.
Hướng động âm do các tế bào phía được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía không có kích thích.
II-Các kiểu hướng động
1.hướng sáng
- Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sángà hướng sáng dương. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại à hướng sáng âm.
-Tác nhân:độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sự sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất.
-Do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích
2.Hướng trọng lực: (Hướng đất)
- Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực
- Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm
3.Hướng hóa
- Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.
- Tác nhân kích thích gây hướng hóa có thể là axit, kiềm, muối khoáng…
- Hướng hóa được phát hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến cây gọng vó….
- Hướng hóa dương là khi cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất. Hướng hóa âm khi phản ứng sinh trưởng của cây tránh xa hóa chất.
4.Hướng nước
- Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước
- Hướng hóa và hướng nước có vai trò giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất
nước
5.Hướng tiếp xúc
- Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
- Do phía kích thích (tiếp xúc) nồng độ au-xin thấp, tế bào sinh trưởng kéo dài chậm vì vậy cây uốn cong theo cọc rào.
III- VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
- Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển
giải thích vì sao cây dừa có hiện tượng nghiên ra bờ sông?
Cây hướng nước.
Đất ven bờ là đất bồi, nên mềm, cây xó xu hướng đổ về phía đó.
Phân bố AIA khiến phía trong của cây dài ra chậm hơn so với phía ngoài của cây.
TRÒ CHƠI :
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1.)Phản ứng của sinh vật đối với khích thích là?:
A)phản xạm
B) cảm ứng
C) hướng động
D) tất cả các ý trên
2.)Phản ứng của cây đối với trọng lực là?:
A) trọng lực
B)hướng sáng
C) hướng trọng lực âm
D) hướng trọng lực
B
D
3.) Vai trò của hướng động ?:
A) Sinh trưởng.
B) tồn tại
C) tồn tại và phát triển
D) tất cả đều sai.
4.) Các tua quấn ở cây mướp bầu bí...là kiểu hướng động nào ?:
A) Hướng nước
B) hướng hóa
C) hướng trọng lực
D) hướng tiếp xúc
TRÒ CHƠI :
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
B
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hòang nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)