Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

LỚP 11 T2
Năm học 2013 - 2014
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
LỚP 11A9
Năm học 2018 - 2019
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC !
LỚP 11A9
Năm học 2018 - 2019
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí. Hãy liệt kê các hình thức hô hấp chủ yếu ở Động vật?
Hình thức hô hấp nào là hiệu quả nhất ? Tại sao?
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo hô hấp của Chim. Tại sao hô hấp ở chim là hiệu quả nhất ?
I- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:
1- Cấu tạo chung:
2- Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn:
II- CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT:
1- Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp:
2- Động vật đa bào bậc cao:
3- Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn:
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
CẤU TRÚC BÀI

Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào ?
TIM
HỆ THỐNG MẠCH MÁU
DỊCH TUẦN HOÀN
I- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1- Cấu tạo chung:
- Tim.
- Hệ thống mạch máu.
- Dịch tuần hoàn.
Quan sát hình, cho biết vai trò của tim trong HTH ?
2- Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn:
Chọn ý đúng nhất cho phù hợp với chức năng của hệ tuần hoàn ?

A. Điều khiển mọi hoạt động sống diễn ra trong cơ thể.
B. Cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
C. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II- Các dạng hệ tuần hoàn ở Động vật:
1- Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp:
Trùng biến hình(Amip)
Trùng giày
Sứa
Sán lá gan
Cơ thể TĐC với môi trường ngoài bằng cách nào ?
- Cơ thể TĐC trực tiếp với môi trường ngoài qua bề mặt cơ thể.
- Chưa có hệ tuần hoàn.
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II- Các dạng hệ tuần hoàn ở Động vật:
2- Động vật đa bào bậc cao:
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
a, Hệ tuần hoàn hở:
Đọc SGK, hoàn thành PHT sau :
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
Đọc SGK, hoàn thành PHT sau :
II- Các dạng hệ tuần hoàn ở Động vật:
2- Động vật đa bào bậc cao:
a, Hệ tuần hoàn hở:
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
Thân mềm và chân khớp
Ốc giấm
Trai biển
Trai sông
Ốc sên
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HTH VÀ ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU Ở CHÂU CHẤU ?
- Không có mao mạch
- Sắc tố hô hấp là:
hêmôxianin( Cu)

Thấp. Tốc độ máu chảy chậm
Trao đổi chất

TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở

TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và ĐV có xương sống
- Có mao mạch.
- Sắc tố hô hấp là: hêmôglôbin( Fe)
Cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh.
Mực ống
Bạch tuộc
Giun đốt
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HTH VÀ ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU Ở GIUN ĐẤT?
Trao đổi chất

TIM
Hệ tuần hoàn kín

TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Đường đi của máu
Mao mạch
Tĩnh mạch
tim
Động mạch
Mao mạch
(Máu TĐC với tế bào
qua thành mao mạch)
* Đường đi của máu
Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở ?
Tim
Tim
Sơ đồ hệ tuần hoàn hở
Sơ đồ hệ tuần hoàn kín
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
Máu chảy với áp lực cao hay trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao của cơ thể.
Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động ?
Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa, phân phối máu đến các cơ quan chậm.
Nhưng côn trùng vẫn hoạt động mạnh.
VD: dế mèn, châu chấu….
Vì hoạt động TĐK của các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần hoàn.
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
2- ĐV đa bào bậc cao:
Đọc SGK, hoàn thành PHT sau :
b, Hệ tuần hoàn kín:
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
2- ĐV đa bào bậc cao:
Đọc SGK, hoàn thành PHT sau :

1 vòng
Có 2 ngăn
Máu chảy dưới áp lực trung bình
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
2- ĐV đa bào bậc cao:
Đọc SGK, hoàn thành PHT sau :
Lưỡng cư, bò sát, chim và thú
2 vòng
Có 3 hoặc 4 ngăn
Máu chảy dưới áp lực cao
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch c¸c c¬ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch chủ
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tâm thất
phải
ĐM phổi
MM phổi
TM phổi
Tâm nhĩ
trái
Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất
trái
ĐM chủ
Mao mạch
TM chủ
Tâm nhĩ
phải
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
II- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn:
2- Động vật đa bào bậc cao:
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Tại sao hệ tuần hoàn của Cá gọi là hệ tuần hoàn đơn? của thú gọi là hệ tuần hoàn kép ?
Ở cá, có 1 vòng tuần hoàn. Máu không bị pha và chảy dưới áp lực trung bình.
Ở thú, có 2 vòng tuần hoàn. Máu không bị pha và chảy dưới áp lực cao.
Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn ?
Tuần hoàn kép: Máu từ phổi về tim, được tim bơm đi, tạo một áp lực đẩy máu rất lớn → vận tốc nhanh và máu đi xa hơn → tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho TB, đồng thời, thải nhanh chất thải ra ngoài.
Qua bảng hoạt động nhóm, xác định chiều hướng tiến hóa Hệ tuần hoàn của Động vật ?
1- Cấu tạo cơ quan tuần hoàn:
Từ chưa có hệ tuần hoàn  có hệ tuần hoàn hở  có hệ tuần hoàn kín ( tuần hoàn đơn, tuần hoàn kép )
2- Tốc độ vận chuyển của máu:
Từ máu chảy chậm  máu chảy dưới áp lực trung bình  máu chảy áp lực cao.
3- Sự pha trộn của máu:
Máu trộn lẫn dịch mô  máu đi nuôi cơ thể là máu pha  máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2 .
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
iI- C�C D?NG H? TU?N HO�N ? D?NG V?T
1- ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp:
2- ĐV đa bào bậc cao:
3- Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn:
- Cấu tạo cơ quan tuần hoàn
- Tốc độ vận chuyển máu
- Sự pha trộn của máu
CỦNG CỐ
Câu 1: Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở ?
Thân mềm, giáp xác, sâu bọ
Sứa, giun tròn, giun dẹp
Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc
Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
Câu 2: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
Câu 3: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
A. Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim
B. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim
C. Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim
D. Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim
CỦNG CỐ
Câu 4: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là:
A. Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép
B. Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép
C. Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn
D. Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn
DẶN DÒ

Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu hỏi: Cùng là động vật có xương sống, vì sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn trong khi chim và thú tồn tại hệ tuần hoàn kép ?
- Xem trước bài 19: Tuần hoàn máu( tiếp theo) và trả lời các lệnh của bài.
Xin trân trọng cảm ơn !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI !HẸN GẶP LẠI CÁC EM !
Tiết 17 – Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
Câu 9: Cùng là ĐV có xương sống, vì sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn trong khi chim, thú tồm tại hệ tuần hoàn kép?
Vì:
*Ở cá: môi trường sống chủ yếu là môi trường nước nên cơ thể được môi trường nước đệm đỡ. Nhiệt độ nước tương đương thân nhiệt của cá  giảm nhu cầu năng lượng, nhu cầu ôxi thấp  Có hệ tuần hoàn đơn.
*Ở chim, thú:
- Thú là những ĐV hằng nhiệt, sống trong môi trường nhiều tác động và hoạt động nhiều  cần nhiều năng lượng hơn.
- Nhu cầu năng lượng cao  cần nhiều ôxi, máu được ôxi hóa từ các cơ quan trao đổi khí  tim.
- Từ tim, máu được phân phối khắp cơ thể  tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ dòng chảy.
Vì thế ở cá chỉ cần tồn tại 1 hệ tuần hoàn đơn là đủ trong khi chim, thú cần tồn tại hệ tuần hoàn kép mới cung cấp đủ chất dinh dưỡng và ôxi cho cơ thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)