Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Không Biết | Ngày 09/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử của kim loại?
2. Hoàn thành các ptpư sau và nêu vai trò của các kim loại trong các phản ứng.
1/ Fe + Cl2 
2/ Cu + Cl2 
3/ Mg + O2 
4/ Cu + S 
5/ Mg + HCl 
6/ Zn + H2SO4 loãng 
7/ Cu + H2SO4 loãng 
8/ Cu + H2SO4 đặc, t0 
9/ Cu + HNO3 loãng 
10/ Fe + HNO3 đ, nguội 
11/ Na + H2O 
12/ Ca + H2O 
13/ Fe + CuSO4 
14/ Cu + AgNO3 
Tính chất hoá học chung của kim
loại là tính khử:
R0  Rn+ + n e
Tính khử của kim loại thể hiện trong
phản ứng với các phi kim, với các axit,
với nước, với các dd muối.
Vì sao các kim loại
có tính khử?
Tiết 27.
Bài 18.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
II. Tính chất hoá học .
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử:

R0  Rn+ + n e
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng Clo.
b. Tác dụng với Oxi.
c. Tác dụng với Lưu huỳnh.
II. Tính chất hoá học .
Tính khử:
R0  Rn+ + n e
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng Clo.
b. Tác dụng với Oxi.
c. Tác dụng với Lưu huỳnh.
2. Tác dụng với axit.
a. Với H2SO4 loãng, HCl.
b. Với H2SO4 đặc, HNO3.
II. Tính chất hoá học .
Tính khử:
R0  Rn+ + n e
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng Clo.
b. Tác dụng với Oxi.
c. Tác dụng với Lưu huỳnh.
2. Tác dụng với axit.
a. Với H2SO4 loãng, HCl.
b. Với H2SO4 đặc, HNO3.
3. Tác dụng với nước.
4. Tác dụng với dd muối.
II. Tính chất hoá học .
Tính khử:
R0  Rn+ + n e
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng Clo.
b. Tác dụng với Oxi.
c. Tác dụng với Lưu huỳnh.
2. Tác dụng với axit.
a. Với H2SO4 loãng, HCl.
b. Với H2SO4 đặc, HNO3.
3. Tác dụng với nước.
4. Tác dụng với dd muối.
II. Tính chất hoá học .
Tính khử:
R0  Rn+ + n e
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng Clo.
b. Tác dụng với Oxi.
c. Tác dụng với Lưu huỳnh.
2. Tác dụng với axit.
a. Với H2SO4 loãng, HCl.
b. Với H2SO4 đặc, HNO3.
3. Tác dụng với nước.
4. Tác dụng với dd muối.
1/ Trong các câu sau đây, câu nào đúng? câu nào sai?
Kim loại ngoài tính khử còn có tính
oxi hoá, ví dụ: Cu2+ + 2e  Cu.
B. Hầu hết các kim loại đều khử được H2SO4 đặc, HNO3 (trừ Au và Pt).
C. Na mạnh hơn Cu nên có phản ứng: 2Na + CuSO4  Cu + Na2SO4.
D. Al phản ứng dễ dàng với HNO3 trong mọi điều kiện.
1/Trong các câu sau đây, câu nào đúng? câu nào sai?
Kim loại ngoài tính khử còn có tính
oxi hoá, ví dụ: Cu2+ + 2e  Cu.
B. Hầu hết các kim loại đều khử được H2SO4 đặc, HNO3 (trừ Au và Pt).
C. Na mạnh hơn Cu nên có phản ứng: 2Na + CuSO4  Cu + Na2SO4.
D. Al phản ứng dễ dàng với HNO3 trong mọi điều kiện.
S
Đ
S
S
2/ Trong các câu sau đây, câu nào sai?
Hầu hết các kim loại đều khử được O2 và Cl2 trong điều kiện thích hợp.
B. Các kim loại chỉ phản ứng với các phi kim: Cl2, O2 và S.
C. Al, Fe tan dễ dàng với HNO3 loãng nhưng không tan trong HNO3 đặc ở đk thường.
D. Hg phản ứng với S ngay ở đk thường.
B
3/ Nhóm chất mà Hg phản ứng được với tất cả các chất trong đó là:
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. A hoặc B đều được.
D. Các cách đã nêu đều sai.
A. H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng, H2O.
B. H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng, dung dịch HCl.
C. H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng, dung dịch AgNO3
D. H2SO4 loãng, HNO3 đặc nóng, dịch AgNO3.
4/ Cu lẫn tạp chất Fe. Hoá chất nào dưới đây có thể dùng để tinh chế Cu?
C
B
Hướng dẫn về nhà:
1- Học bài, làm bài tập SBT.
2- Chuẩn bị bài sau: nghiên cứu trước nội dung bài học, phần III.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Không Biết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)