Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Phạm Hoài Minh | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Nêu vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?
Câu 2: Nguyên tử kim loại có cấu tạo như thế nào?
Kiểm tra bài cũ

- Từ nhóm IA(trừ hiđro), nhóm IIA, nhóm IIIA
(trừ bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
- Các nhóm B (từ IB đếnVIIIB)
- Họ lantan và actini
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng(1, 2 hoặc 3e)
-Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim.

1
2
đáp án


Bài 18:tính chất của kim loại.
Dãy điện hoá của kim loại
1.Tính chất vật lí chung
1.Tác dụng với phi kim
2.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch muối
III.DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM lo¹i
2.So sánh tính chất của các cặp oxi hóa-khử
4.Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim lọai
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Giải thích
1.Cặp oxihoá- khử của kim loại
3. Dãy điện hoá của kim loại
3.Tác dụng với nước
Tiết 2
Tiết 1
ở nhiệt độ thường, các kim loại đều ở trạngthái rắn(trừ thuỷ ngân), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.

I. Tính chất vật lí
1.Tính chất vật lí chung:
Bài 18: tính chất của kim loại
dãy điện hoá kim loại

2. Giải thích
a.Tính dẻo:
Dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi
Au có tính dẻo cao nhất sau đó đến Ag, Al, Cu, Sn..
I. Tính chất vật lí
1.Tính chất vật lí chung:
* Giải thích: Các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách ra khỏi nhau là nhờ những electron tự do chuyển động kết dính chúng lại với nhau
2. Giải thích
a.Tính dẻo:
b.Tính dẫn điện
* Giải thích: Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, các electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.
2. Giải thích
a.Tính dẻo
Dây kim loại

- Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
sau đó đến Cu, Au, Al, Fe.


- Nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm. Do các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.

Các em học SGK
Các kim loại dẫn điện tốt nhất? Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến tính dẫn điện của kim loại? Giải thích?
c. Tính dẫn nhiệt:
* Giải thích: Khi nung nóng kim loại, các electron tự do ở vùng nhiệt độ cao( vùng bị nung nóng) có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt lan truyền từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.
2. Giải thích
a.Tính dẻo
b.Tính dẫn điện
d. ánh kim
(Các em họcSGK)
Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung của kim loại?
?
Kim loại có những tính chất vật lí chung là
do các electron tự do trong mạng tinh thể
kim loại gây ra.


+ Kim lọai nặng nhất là Os(22,6g/cm3)
* Tính chất vËt lÝ riêng
≤5: kim lọai nhẹ
>5: kim lọai nặng
+ Kim lọai nhẹ nhất là Li(0,5g/cm3)
QUY ƯỚC
- Khối lượng riêng
- Nhiệt độ nóng chảy:
Kim lọai có một số tính chất vật lí riêng là do ảnh hưởng của liên kết kim lọai, kiểu mạng tinh thể kim lọai…gây ra
+Thấp nhất: Hg(-39oC)
+ Cao nhất: W(3410oC)
- Tính cứng:
+Cứng nhất: Cr
+ Mềm nhất: Cs
Các em học SGK
II. Tính chất hoá học
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: M Mn+ + ne
Vì trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kín lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng dễ tách ra khỏi nguyên tử.

Tính chất hoá học chung của kim loại là gì ? Dựa vào cấu tạo nguyên tử em hãy cho biết vì sao kim loại có tính chất hoá học chung đó ?
Tác dụng với phi kim
a.Tác dụng với clo: Hầu hết kim loại khử được trực tiếp clo -> muối clorua
* Ví dụ: Fe, Cu tác dụng với Cl2
Fe + Cl2
FeCl3
o
o
+ 3
- 1
2
3
2
1
Cu + Cl2
CuCl2
o
o
+2
-1
2
b.Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại khử được oxi từ số oxihoá 0 xuống số oxihoá -2
Ví dụ: Al tác dụng với O2
Al + O2
Al2O3
0
0
+ 3
- 2
2
3
4
1
1.Tác dụng với phi kim
a.Tác dụng với clo
Fe + S


FeS
0
0
+2
- 2


1
Ví dụ: Fe tác dụng với S
1.Tác dụng với phi kim
a.Tác dụng với clo
b.Tác dụng với oxi
Nhiều kim loại khử được S từ số oxihoá 0 xuống số oxihoá -2
c. Tác dụng với lưu huỳnh:
Em hãy nhận xét về số oxihoá của kim loại và kim loại thể hiện tính chất gì khi tác dụng với phi kim?
* Nhận xét: Trong phản ứng với phi kim số oxihoá của kim loại tăng, kim loại thể hiện tính khử.
2. Tác dụng với axit
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Kim loại hoạt động khử được ion H+ trong dd HCl, H2SO4( l) -> H2
* Ví dụ: Fe tác dụng với HCl
Fe + HCl
FeCl2 + H2
o
+1
+2
0
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4đặc: Hầu hết KL(trừ Au, Pt) khử được N+5(HNO3) và S+6(H2SO4) xuống số oxihoá thấp hơn.
* Ví dụ: Cu tác dụng HNO3 đặc
Cu+ HNO3(đặc)
Cu(NO3)2
o
+5
+2
+4
1
2
2
+ NO2
+ H2O
2
4
2
Em hãy nhận xét về số oxihoá của kim loại và kim loại thể hiện tính gì khi tác dụng với axit?
* Nhận xét: Trong phản ứng với axit, số oxihoá của kim loại tăng, kim loại thể hiện tính khử.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại.
C. tính chất của kim loại.
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Đáp án: D
Bài 2: Trong phản ứng với phi kim và axit, kim loại
A. nhường electron, số oxihoá tăng và kim loại thể hiện tính khử.
B. nhận electron, số oxihoá tăng và kim loại thể hiện tính oxihoá.
C. nhận electron, số oxihoá giảm và kim loại thể hiện tính oxihoá.
D. không nhường cũng không nhận electron và có số oxi hoá không thay đổi
Đáp án: A
Bài 3: Những tính chất vật lí chung của kim loại là
A. Tính dẻo, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt
B. Tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt
C. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim
D. Tính dẻo, tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt
Đáp án: C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoài Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)