Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Chia sẻ bởi Đoàn Phước |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
LỚP 12 – BAN CƠ BẢN
Tính chất hóa học chung của kim loại là gì?
Vì sao kim loại có tính chất hóa học đó?
Kim loại tác dụng được với những chất nào?
Cấu tạo của nguyên tử kim loại?
Trong chu kì nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn, điện tích hạt nhân nhỏ, số electron hoá trị ít hơn phi kim cùng chu kì, lực liên kết với hạt nhân của các electron này tương đối yếu
Tính chất hóa học chung của kim loại?
. Do đặc điểm cấu tạo nguyên tử của nguyên tử kim loại (như trên) các electron hoá trị dễ bị tách ra khỏi nguyên tử khi tham gia phản ứng hoá học. Vì vậy tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử
M Mn+ + ne
Kim loại tác dụng được với những chất nào?
I. Tác dụng với phi kim:
1. Tác dụng với Cl2
Hầu hết kim loại bị Cl2 oxi hóa trực tiếp tạo thành muối clorua (trừ Au, Pt)
Kim loại bị oxi hóa tạo thành ion dương
2NaO + Cl2 2NaCl
FeO + Cl2 FeCl3
+1
+3
2MO + nCl2 2MCln
+n
2. Tác dụng với oxi
Hầu hết kim loại bị oxi oxi hóa trực tiếp tạo thành oxit kim loại (trừ Pt, Au)
Kim loại bị oxi hóa tạo thành ion dương
4NaO + O2 2 Na2O
+1
2MgO + O2 2MgO
+2
4MO + nO2 2M2On
n =2: MO
+n
3. Tác dụng với lưu huỳnh
Nhiều kim loại bị S oxi hóa tạo thành muối sunfua, có đun nóng (trừ Hg không đun nóng)
Kim loại bị oxi hóa thành ion dương
CuO + S CuS
+2
2NaO + S Na2S
+1
2MO + nS M2Sn
n = 2: MS
tOC
tOC
+n
tOC
II. Tác dụng với axit
1. Axit HCl và axit H2SO4 loãng
FeO + 2HCl FeCl2 + H2
2AlO + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
+2
+3
MO + nHCl MCln + n/2H2
+n
2MO + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2
+n
HCl và H2SO4 loãng không phản ứng với: Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Kim loại bị oxi hóa thành ion dương
n = 2: MSO4
II. Tác dụng với axit
2. Axit H2SO4đặc (trừ Pt, Au)
MO + H2SO4 đặc M2(SO4)n + SO2, S, H2S + H2O
+6
+n
–2
+4
o
n = 2: MSO4
2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3Mg + 4H2SO4 đ 3MgSO4 + S + 4H2O
tOC
0
0
+6
+6
+3
+2
+4
0
H2SO4 đặc nguội không phản ứng với: Fe, Al, Cr,…
II. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với HNO3 (trừ Pt, Au)
M + HNO3 M(NO3)n + NO2, NO, N2O,N2, NH4NO3 + H2O
0
+5
+n
– 3
0
+1
+2
+4
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0
+2
Kim loại bị oxi hóa tạo thành ion dương
8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
0
+3
HNO3 đặc nguội không phản ứng với Fe, Al, Cr, …
III. Tác dụng với H2O (đk thường)
IA: Li, Na, K, Rb, Cs,…
IIA: Ca, Sr, Ba,…(trừ Be, Mg)
Li + H2O LiOH + 1/2 H2
Na + H2O NaOH + 1/2H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + 2H2
0
0
0
+2
+1
+1
M + nH2O M(OH)n + n/2H2
0
+n
IV. Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại + dd muối của kim loại Kim loại mới + dd muối mới
Dựa vào dãy hoạt động của kim loại (lớp 9): Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
Fe + CuSO4 Cu + FeSO4
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2
Các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường + dd muối của kim loại đứng sau thì kim loại tác dụng với H2O trước:
VD: Na + dd CuSO4 ?
Na + H2O NaOH + 1/2H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
Củng cố:
KIM LOẠI
+ Phi kim
Cl2
O2
S
Muối clorua
Oxit kim loại
tOC
Muối sun fua
+ Axit
+ HCl, H2SO4loãng dd Muối + H2
+ H2SO4đ dd Muối + SO2, S, H2S + H2O
+ HNO3 dd muối +NO2,NO,N2O,N2, NH4NO3 + H2O
+ H2O
Bazơ kiềm + H2
Dd muối
Muối mới + kim loại mới
Bài tập về nhà:
Tính chất hóa học chung của kim loại là gì?
Vì sao kim loại có tính chất hóa học đó?
Kim loại tác dụng được với những chất nào?
Cấu tạo của nguyên tử kim loại?
Trong chu kì nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn, điện tích hạt nhân nhỏ, số electron hoá trị ít hơn phi kim cùng chu kì, lực liên kết với hạt nhân của các electron này tương đối yếu
Tính chất hóa học chung của kim loại?
. Do đặc điểm cấu tạo nguyên tử của nguyên tử kim loại (như trên) các electron hoá trị dễ bị tách ra khỏi nguyên tử khi tham gia phản ứng hoá học. Vì vậy tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử
M Mn+ + ne
Kim loại tác dụng được với những chất nào?
I. Tác dụng với phi kim:
1. Tác dụng với Cl2
Hầu hết kim loại bị Cl2 oxi hóa trực tiếp tạo thành muối clorua (trừ Au, Pt)
Kim loại bị oxi hóa tạo thành ion dương
2NaO + Cl2 2NaCl
FeO + Cl2 FeCl3
+1
+3
2MO + nCl2 2MCln
+n
2. Tác dụng với oxi
Hầu hết kim loại bị oxi oxi hóa trực tiếp tạo thành oxit kim loại (trừ Pt, Au)
Kim loại bị oxi hóa tạo thành ion dương
4NaO + O2 2 Na2O
+1
2MgO + O2 2MgO
+2
4MO + nO2 2M2On
n =2: MO
+n
3. Tác dụng với lưu huỳnh
Nhiều kim loại bị S oxi hóa tạo thành muối sunfua, có đun nóng (trừ Hg không đun nóng)
Kim loại bị oxi hóa thành ion dương
CuO + S CuS
+2
2NaO + S Na2S
+1
2MO + nS M2Sn
n = 2: MS
tOC
tOC
+n
tOC
II. Tác dụng với axit
1. Axit HCl và axit H2SO4 loãng
FeO + 2HCl FeCl2 + H2
2AlO + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
+2
+3
MO + nHCl MCln + n/2H2
+n
2MO + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2
+n
HCl và H2SO4 loãng không phản ứng với: Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Kim loại bị oxi hóa thành ion dương
n = 2: MSO4
II. Tác dụng với axit
2. Axit H2SO4đặc (trừ Pt, Au)
MO + H2SO4 đặc M2(SO4)n + SO2, S, H2S + H2O
+6
+n
–2
+4
o
n = 2: MSO4
2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3Mg + 4H2SO4 đ 3MgSO4 + S + 4H2O
tOC
0
0
+6
+6
+3
+2
+4
0
H2SO4 đặc nguội không phản ứng với: Fe, Al, Cr,…
II. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với HNO3 (trừ Pt, Au)
M + HNO3 M(NO3)n + NO2, NO, N2O,N2, NH4NO3 + H2O
0
+5
+n
– 3
0
+1
+2
+4
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0
+2
Kim loại bị oxi hóa tạo thành ion dương
8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
0
+3
HNO3 đặc nguội không phản ứng với Fe, Al, Cr, …
III. Tác dụng với H2O (đk thường)
IA: Li, Na, K, Rb, Cs,…
IIA: Ca, Sr, Ba,…(trừ Be, Mg)
Li + H2O LiOH + 1/2 H2
Na + H2O NaOH + 1/2H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + 2H2
0
0
0
+2
+1
+1
M + nH2O M(OH)n + n/2H2
0
+n
IV. Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại + dd muối của kim loại Kim loại mới + dd muối mới
Dựa vào dãy hoạt động của kim loại (lớp 9): Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
Fe + CuSO4 Cu + FeSO4
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2
Các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường + dd muối của kim loại đứng sau thì kim loại tác dụng với H2O trước:
VD: Na + dd CuSO4 ?
Na + H2O NaOH + 1/2H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
Củng cố:
KIM LOẠI
+ Phi kim
Cl2
O2
S
Muối clorua
Oxit kim loại
tOC
Muối sun fua
+ Axit
+ HCl, H2SO4loãng dd Muối + H2
+ H2SO4đ dd Muối + SO2, S, H2S + H2O
+ HNO3 dd muối +NO2,NO,N2O,N2, NH4NO3 + H2O
+ H2O
Bazơ kiềm + H2
Dd muối
Muối mới + kim loại mới
Bài tập về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)