Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Vũ Thị Lành | Ngày 09/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV: Vu Th? L�nh - Y Yen - Nam D?NH
Tính chất của kim loại
Dãy điện hoá của kim loại
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Dãy điện hoá của kim loại
Tính chất vật lý chung của kim loại
Tính dẻo
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
ánh kim
Gây nên
do sự có mặt của
electron tự do
trong mạng tinh thể
kim loại
Back
II. Tính chất hoá học

Viết cấu hình
electron của
Na, Mg, Al?

* NhËn xÐt:
- Cấu hình electron của Na, Mg, Al:
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các kim loại trên?
- Các nguyên tố kim loại có ít electron lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhường e, thể hiện tính khử.
M ? Mn+ + ne
Tính khử thể hiện khi tác dụng với loại chất nào?
Thể hiện khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá như:
+ Các phi kim mạnh (clo, oxi, lưu huỳnh)
+ Axit
+ Nước
+ Dung dịch muối
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với clo
- Hầu hết các lim loại đều có thể tác dụng trực tiếp với Clo tạo ra muối clorua.
VD: Sắt tác dụng với clo


2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
b) Tác dụng với oxi
- Hầu hết các kim loại có thể khử oxi từ mức oxi hoá 0 xuống mức -2
Viết phương trình phản ứng của Mg, Al với Oxi?

Thí dụ:

4Al + 3O2 ? 2Al2O3

2Mg + O2 ? 2MgO
c) Tác dụng với lưu huỳnh
Nhiều kim loại tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao
( Riêng Hg tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường)
2. Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Những kim loại nào tác dụng được với dd axit thông thường?
- Nhiều kim loại khử được H+ trong dung dịch thành Hiđrô
Vd: Mg + HCl ? MgCl2 + H2
b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
- Hầu hết kim loại khử được N+5(trong HNO3) và S+6(trong H2SO4) xuống mức oxi hoá thấp hơn.
VD: Cu + 4 HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Viết phương trình phản ứng và cân bằng?
3. Tác dụng với nước
Những kim loại có tính khử mạnh: K, Na, Ca. tác dụng được ở điều kiện thường tạo hiđroxit và H2
Những kim loại có tính khử kém hơn: Fe, Zn,. tác dụng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit và H2
Những kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag . không tác dụng.
Vd: 2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
3Fe + 4 H2O ? Fe3O4 + 4H2

4. Tác dụng với dung dịch muối
Vd: Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
Nêu điều kiện của phản ứng?
- Điều kiện:
+ Kim loại mạnh hơn kim loại trong muối, không tan trong nước
+ Muối tan trong nước ở trạng thái dung dịch.
Kết luận:
+Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử, trong các phản ứng kim loại luôn thể hiện mức oxi hoá dương.
+ Khả năng nhường e của kim loại tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng, bản chất chất tham gia phản ứng.
Câu 1. Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu vào 4 dung dịch ZnSO4 , AgNO3 , CuCl2 , AlCl3 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là
A
Mg
Đ
B
Fe
s
C
Al
S
D
Tất cả đều sai
s
Câu 2: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A
Bột sắt
S
B
Bột lưu huỳnh
Đ
D
Nước
S
C
Bột than
s
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,45gam hồn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m(g) muối khan. Giá trị của m là
A
3,19 gam
S
B
4,37 gam
s
D
4,29 gam
Đ
C
2,92 gam
s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Lành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)