Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyên Thị Cúc |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài cũ
Viết phương trình phân tử, pt ion rút gọn của các pư
xảy ra (nếu có) khi cho:
Fe td với dd CuSO4
Cu td với dd ZnSO4
Cu td với dd AgNO3
Ý nghĩa dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Thế điện cực chuẩn của kim loại
Pin điện hoá
N
Ộ
I
D
U
N
G
Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
N
Ộ
I
D
U
N
G
I- Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
Ví dụ: Fe2+ + 2e Fe
Cu2+ + 2e Cu
Ag+ + 1e Ag
? Tổng quát: Mn+ + ne M
(dạng oxh) (Dạng khử)
? Khái niệm: dạng oxh và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử ? Cách viết: Mn+/M
VD: Fe2+/ Fe ; Cu2+/ Cu ; Ag+/ Ag ;...
I- Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
II- Pin điện hoá
* Thí nghiệm về pin điện hoá
Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực:
Hiện tượng:
+ XuÊt hiÖn dßng ®iÖn 1 chiÒu tõ l¸ Cu (+) sang l¸ Zn (-); Dßng e chuyÓn ®éng tõ l¸ Zn (-) ®Õn l¸ Cu (+).
+ §iÖn cùc Zn bÞ ¨n mßn dÇn.
+ Cã mét líp kim lo¹i Cu b¸m trªn ®iÖn cùc Cu.
+ Mµu xanh cña cèc ®ùng dd Cu2+ bÞ nh¹t dÇn.
I- Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
II- Pin điện hoá
* Thí nghiệm về pin điện hoá
* Từ các hiện tượng ta thấy:
Xuất hiện dòng điện 1 chiều từ lá Cu sang lá Zn có sự chênh lệch về điện thế giữa 2 điện cực, tức trên mỗi điện cực xuất hiện một thế điện cực nhất định
- Hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 điện cực goùi laứ suất điện động của pin (Epin). Epin= E(+) - E(-)
- Epin > 0, phụ thuộc vào bản chất kim loại làm điện cực, nồng độ dung dịch, nhiệt độ.
- Epin khi nồng độ của các dd muối đều 1M (250c) gọi là suất điện động chuẩn ( )
Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực:
Trong tn trên:
* Anot (-)
Xảy ra sự oxi hoá Zn ?Zn2+
Zn ? Zn2+ + 2e
* Catot (+)
Xảy ra sự khử Cu2+?Cu
Cu2+ + 2e ? Cu
* Các quá trình xảy ra trên các điện cực
2. Cơ chế phát sinh dòng điện:
* Vai trß cña cầu muối ?
NH4+
NO3-
NO3-
NH4+
Zn2+
Zn2+ + SO42-
Cu2+ + SO42-
SO42-
? Các cation NH4+( hoặc K+, Na+) di chuyển sang cốc đựng dd Cu2+, các anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dd Zn2+: làm cân bằng điện tích trong các dung dịch
2. Cơ chế phát sinh dòng điện:
II- Pin điện hoá
Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực:
2. Cơ chế phát sinh dòng điện:
+ Anot (-): Xảy ra sự oxi hoá Zn ?Zn2+
Zn ? Zn2+ + 2e
? Dòng e di chuyển từ cực Zn (Anot) ? cực Cu (Catot)
+ Catot (+): Xảy ra sự khử Cu2+?Cu (các ion Cu2+ từ dd chuyển về lá Cu, chúng bị khử ? Cu bám vào lá Cu) Cu2+ + 2e ? Cu
+ Trong cầu muối: Các cation NH4+( hoặc K+, Na+) di chuyển sang cốc đựng dd Cu2+, các anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dd Zn2+: làm cân bằng điện tích trong các dung dịch
? Pư hoá học xảy ra trong pin điện hoá:
Zn + Cu2+ ? Zn2+ + Cu
(K mạnh) (oxh mạnh) (oxh yếu hơn) (khử yếu hơn)
*Kl: Trong pin điện hoá xảy ra quá trình oxi hoá khử và năng lượng hoá học của pư oxi hoá - khử đã chuyển thành điện năng.
1
Trong pin điện hóa, sự oxi hóa xảy ra ở
A. Cực âm (catot)
B. Cực âm (anot)
C. Cực dương (anot)
D. Cực dương (catot)
2
Có pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử là: Pb2+/Pb và Fe2+/Fe. Hãy cho biết:
Dấu và tên của các điện cực trong pin.
Viết pư xảy ra ở các điện cực và pư oxi hóa – khử trong pin điện hóa.
Ý nghĩa dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Thế điện cực chuẩn của kim loại
Pin điện hoá
N
Ộ
I
D
U
N
G
Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
N
Ộ
I
D
U
N
G
Bài tập
1. Với pin điện hóa Cu-Ag. Hãy viết các quá trình xảy
ra ở các điện cực và phản ứng hóa học xảy ra trong
pin.
2. Bài tập: 2, 3 (sgk); 5. 10? 5. 12 /35 (sbt)
Viết phương trình phân tử, pt ion rút gọn của các pư
xảy ra (nếu có) khi cho:
Fe td với dd CuSO4
Cu td với dd ZnSO4
Cu td với dd AgNO3
Ý nghĩa dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Thế điện cực chuẩn của kim loại
Pin điện hoá
N
Ộ
I
D
U
N
G
Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
N
Ộ
I
D
U
N
G
I- Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
Ví dụ: Fe2+ + 2e Fe
Cu2+ + 2e Cu
Ag+ + 1e Ag
? Tổng quát: Mn+ + ne M
(dạng oxh) (Dạng khử)
? Khái niệm: dạng oxh và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử ? Cách viết: Mn+/M
VD: Fe2+/ Fe ; Cu2+/ Cu ; Ag+/ Ag ;...
I- Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
II- Pin điện hoá
* Thí nghiệm về pin điện hoá
Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực:
Hiện tượng:
+ XuÊt hiÖn dßng ®iÖn 1 chiÒu tõ l¸ Cu (+) sang l¸ Zn (-); Dßng e chuyÓn ®éng tõ l¸ Zn (-) ®Õn l¸ Cu (+).
+ §iÖn cùc Zn bÞ ¨n mßn dÇn.
+ Cã mét líp kim lo¹i Cu b¸m trªn ®iÖn cùc Cu.
+ Mµu xanh cña cèc ®ùng dd Cu2+ bÞ nh¹t dÇn.
I- Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
II- Pin điện hoá
* Thí nghiệm về pin điện hoá
* Từ các hiện tượng ta thấy:
Xuất hiện dòng điện 1 chiều từ lá Cu sang lá Zn có sự chênh lệch về điện thế giữa 2 điện cực, tức trên mỗi điện cực xuất hiện một thế điện cực nhất định
- Hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 điện cực goùi laứ suất điện động của pin (Epin). Epin= E(+) - E(-)
- Epin > 0, phụ thuộc vào bản chất kim loại làm điện cực, nồng độ dung dịch, nhiệt độ.
- Epin khi nồng độ của các dd muối đều 1M (250c) gọi là suất điện động chuẩn ( )
Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực:
Trong tn trên:
* Anot (-)
Xảy ra sự oxi hoá Zn ?Zn2+
Zn ? Zn2+ + 2e
* Catot (+)
Xảy ra sự khử Cu2+?Cu
Cu2+ + 2e ? Cu
* Các quá trình xảy ra trên các điện cực
2. Cơ chế phát sinh dòng điện:
* Vai trß cña cầu muối ?
NH4+
NO3-
NO3-
NH4+
Zn2+
Zn2+ + SO42-
Cu2+ + SO42-
SO42-
? Các cation NH4+( hoặc K+, Na+) di chuyển sang cốc đựng dd Cu2+, các anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dd Zn2+: làm cân bằng điện tích trong các dung dịch
2. Cơ chế phát sinh dòng điện:
II- Pin điện hoá
Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực:
2. Cơ chế phát sinh dòng điện:
+ Anot (-): Xảy ra sự oxi hoá Zn ?Zn2+
Zn ? Zn2+ + 2e
? Dòng e di chuyển từ cực Zn (Anot) ? cực Cu (Catot)
+ Catot (+): Xảy ra sự khử Cu2+?Cu (các ion Cu2+ từ dd chuyển về lá Cu, chúng bị khử ? Cu bám vào lá Cu) Cu2+ + 2e ? Cu
+ Trong cầu muối: Các cation NH4+( hoặc K+, Na+) di chuyển sang cốc đựng dd Cu2+, các anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dd Zn2+: làm cân bằng điện tích trong các dung dịch
? Pư hoá học xảy ra trong pin điện hoá:
Zn + Cu2+ ? Zn2+ + Cu
(K mạnh) (oxh mạnh) (oxh yếu hơn) (khử yếu hơn)
*Kl: Trong pin điện hoá xảy ra quá trình oxi hoá khử và năng lượng hoá học của pư oxi hoá - khử đã chuyển thành điện năng.
1
Trong pin điện hóa, sự oxi hóa xảy ra ở
A. Cực âm (catot)
B. Cực âm (anot)
C. Cực dương (anot)
D. Cực dương (catot)
2
Có pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử là: Pb2+/Pb và Fe2+/Fe. Hãy cho biết:
Dấu và tên của các điện cực trong pin.
Viết pư xảy ra ở các điện cực và pư oxi hóa – khử trong pin điện hóa.
Ý nghĩa dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
Thế điện cực chuẩn của kim loại
Pin điện hoá
N
Ộ
I
D
U
N
G
Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại
N
Ộ
I
D
U
N
G
Bài tập
1. Với pin điện hóa Cu-Ag. Hãy viết các quá trình xảy
ra ở các điện cực và phản ứng hóa học xảy ra trong
pin.
2. Bài tập: 2, 3 (sgk); 5. 10? 5. 12 /35 (sbt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)