Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Đỗ Quang Vinh | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Kim loại Fe và Cu có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: Cl2, HCl, dd CuSO4, Al2O3, Mg(NO3)2 và NaOH.
+ Viết phương trình phản ứng hóa học dạng phân tử và dạng ion nếu có?
+ Xác định chất oxi hóa, chất khử?
?
Câu 1:
+ Kim loại Fe có thể phản ứng với các chất: Cl2, HCl, dd CuSO4
+ Kim loại Cu có thể phản ứng với các chất: Cl2


Fe + 2H+ => Fe2+ + H2

Fe + Cu2+ =>Fe2+ + Cu
2Fe + 3Cl2 => 2FeCl3

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2


Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu

Cu + Cl2 => CuCl2
Phương trình dạng ion
Phương trình dạng phân tử
Chất
oxi hóa

Chất
khử

Chất
khử

Chất
oxi hóa

Chất
khử

Chất
oxi hóa

Chất
khử

Chất
oxi hóa

Chất
khử

Chất
oxi hóa

Chất
khử
Chất
oxi hóa
Chất
oxi hóa
Chất
khử
Chất
oxi hóa
Nguyên tử kim loại có tính chất hóa học chung là tính khử, còn Ion kim loại thường có tính oxi hóa
Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng với: Phi kim, dung dịch axit, tác dụng với nước và tác dụng với muối
Bài
18
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
(TIẾT 2)
NỘI DUNG:
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Cặp oxi hóa – khử của kim loại
So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
Dãy điện hóa của kim loại
Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
Thí nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3
Hiện tượng:
Ở đinh sắt có một lớp màu đỏ (Cu) xuất hiện
Dung dịch ban đầu có mầu xanh đậm, sau thì nhạt dần.
Hiện tượng:
Ở lá đồng có một lớp màu trắng (Ag) bám vào
Dung dịch ban đầu có mầu trắng, sau chuyển sang màu xanh
Hiện tượng gì nhỉ?
Hiện tượng gì nhỉ?
Chất khử
+ TN1: Phản ứng Fe + Cu2+ => Fe2+ + Cu
Quá trình khử: Cu2+ + 2e  Cu
Quá trình oxi hóa: Fe  Fe2+ + 2e
Chất khử
Chất oxh
Chất oxh
+ TN2: Phản ứng: Cu + 2Ag+ => Cu2+ + 2Ag
Chất khử
Quá trình khử: Ag+ + 1e  Ag
Quá trình oxi hóa: Cu  Cu2+ + 2e
Chất khử
Chất oxh
Chất oxh
Chất oxh
Chất khử




Tổng quát:
Mn+ M
+ ne

Chất khử
Chất oxh
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại.
Biểu diễn cặp oxi hóa – khử:
Chất oxh
Chất khử

1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Tổng quát: Mn+ M
+ ne

Chất khử
Chất oxh
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại.
Biểu diễn cặp oxi hóa – khử:

1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Ví dụ: Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe ; Ag+/Ag
Thí nghiệm 3: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl loãng
Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl loãng
Hiện tượng:
Có bọt khí xuất hiện xung quanh đinh Fe
Dung dịch sau phản ứng có màu lục nhạt (mầu của dung dịch FeCl2)
Hiện tượng:
Không có hiện tượng gì
Hiện tượng gì nhỉ?
Hiện tượng gì nhỉ?
Cặp oxi hóa – khử: Fe2+/Fe ; H+/H2 ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag
Cu + HCl => Không pứ
Không phản ứng
Cu + HCl
TN4
Fe + 2H+ => Fe2+ + H2
- Có bọt khí xuất hiện
- Dung dịch có màu lục nhạt
Fe + HCl
TN3
Cu + 2Ag+ => Cu2+ + 2Ag
- dd chuyển sang màu xanh
- ở lá đồng có một lớp màu
trắng (Ag) bám vào
Cu + AgNO3
TN2
Fe + Cu2+ => Fe2+ + Cu
- dd sau thì nhạt dần.
- ở đinh Fe có một lớp màu
đỏ (Cu) xuất hiện
Fe + CuSO4
TN1
Phương trình
Hiện tượng
Tên TNo
STT
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
H2 > Cu
Fe > H2
Cu > Ag
Fe > Cu
H+ < Cu2+
Fe2+ < H+
Cu2+ < Ag+
Fe2+ < Cu2+
+ Tính oxh tăng dần: Fe2+ < H+ < Cu2+ < Ag+
+ Tính khử giảm dần: Fe > H2 > Cu > Ag
Nhận xét: Tính oxh của chất oxi hóa (ion kim loại) càng mạnh, tính khử của chất khử (kim loại) càng yếu
Kết quả 4 TNo
3. Dãy điện hóa của kim loại
Khái niệm: Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng tính chất oxi hóa của các ion kim loại và chiều giảm tính chất khử của kim loại
Bài tập: Cho các dung dịch riêng rẽ chứa các chất sau: ZnCl2, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Ag2SO4, các KL tương ứng riêng rẽ
1. Hãy xắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion.
2. Viết các cặp oxi hóa – khử
3. Những kim loại nào có khả năng phản ứng với với dung dịch muối nào? Viết phương trình ion của các phản ứng hóa học xảy ra?
Quy tắc anpha

a) Các ion KL xếp theo chiều tăng tính oxihóa
Zn2+ < Ni2+ < Cu2+ < Ag+
Các KL xếp theo chiều giảm tính khử
Zn > Ni > Hg > Ag
b) Các cặp O-K:
c) Zn + Ni2+  Zn2+ + Ni (1)
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu (2)
Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag (3)
Ni + Cu2+  Ni2+ + Cu (4)
Ni + 2Ag+  Ni2+ + 2Ag (5)
Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag (6)
Tổng quát:
yếu
1
1
2
2
yếu
mạnh
mạnh
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa
Quy tắc anpha
Dãy điện hóa cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử theo quy tắc anpha. Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra theo chiều:
Bài Tập: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe khử các ion kim loại theo thứ tự nào?
A. Ag+, Pb2+, Cu2+ B. Pb2+, Ag+, Cu2+
C. Cu2+, Ag+, Pb2+ D. Ag+, Cu2+, Pb2+
Phương trình phản ứng
2-3
Bài T?p
So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử sau:
a. Ni2+/ Ni và Cu2+/ Cu
b. Pb2+/ Pb và Ag+ / Ag
Bài giải:
a. Ni + Cu2+ = Ni2+ + Cu
? Ni có tính khử mạnh hơn Cu
Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ni2+
b. Pb + 2Ag+ = Pb2+ + 2Ag
? Pb có tính khử mạnh hơn Ag
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+
Bài thêm
Grap
xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Quang Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)