Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Chia sẻ bởi Ma Trang |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG HƯỞNG ỨNG THI ĐUA GIAI ĐOẠN I
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV:Cil Gluyn
Bài 18:
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Tiết 3
Hoá 12
Ngày soạn: 8/11/09
Ngày dạy:11/11/09
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
1/Trình bày TCHH của kim loại-Viết PTPƯ minh họa
2/ Cho Cu tác dụng với dd Fe2(SO4)3 thu được dd hỗn hợp FeSO4 và CuSO4.Thêm một ít bột Fe vào dd hỗn hợp nhận thấy bột sắt bị hòa tan.Viết PTPƯ dưới dạng phân tử và ion thu gọn
-So sánh tính khử của đơn chất kim loại, tính oxi hóa của các ion kim loại.
Cu + Fe 3+
Cu 2+ + Fe 2+
Cu + Fe2(SO4)3
2 FeSO4 + CuSO4
Cu + FeSO4
+2
0
+2
0
Fe + CuSO4
Bài 18:
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Tiết 3
Hoá 12
GV:Cil Gluyn
III.DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Thế nào là dãy điện hoá của kim loại ?
Cặp oxi hoá khử của kim loại là gì ?
Thế nào là so sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử ?
Dãy điện hoá của kim loại cho biết điều gì ?
NỘI DUNG
1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại
Ví dụ:
Cu + FeSO4
+2
0
+2
Fe + 2e
+2
0
Fe + MgSO4
0
0
+2
+2
Fe
0
Fe + CuSO4
Fe
Mg + FeSO4
Fe + 2e
+2
0
Các cặp oxi hoá - khử:
Khái niệm: Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng 1 nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử của kim loại đó
Một số cặp oxi hoá - khử khác của kim loại
Chất oxi hoá
Chất khử
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
Thí nghiệm: Cho Fe + dd CuSO4
Fe + CuSO4
Fe + Cu2+
. So sánh tính khử của Fe và Cu , tính oxi hoá của
Fe2+ và Cu2+ ?
TL
.Fe khử được Cu2+ tạo ra Cu, nên tính khử của Fe > Cu
.Fe2+ không oxi hoá được Cu để tạo ra Cu2+, nên tính oxi hoá Fe2+ < Cu2+
Vậy: Tính khử: Fe > Cu
Tính oxi hoá: Fe2+ < Cu2+
(a)
?
FeSO4 + Cu
Fe 2+ + Cu
(a)
?
Thí nghiệm: Cu + dd AgNO3
Cu + 2Ag+
.So sánh tính khử của Cu với Ag và tính oxi hoá của Cu2+ với Ag+
Cu khử được Ag+ thành Ag, nên tính khử của Cu > Ag
Ag+ oxi hoá được Cu tạo thành Cu2+, nên tính oxi hoá của Cu2+ < Ag+
?
TL
Vậy: Tính khử : Cu > Ag
Tính oxi hoá : Cu2+ < Ag+
(b)
?
Cu 2+ + 2Ag
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
So sánh tính chất của một số cặp oxi hoá khác:
Tính khử: Al > Zn > Fe
Tính oxi hoá: Al3+ < Zn2+ < Fe2+
(c)
.Từ (a), (b), (c) rút ra kết luận về tính khử và tính oxi hoá của các cặp oxi hoá khử đã xét?
?
Kết luận:
Tính oxi hoá: Al3+ < Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+
Tính khử; Al > Zn > Fe > Cu > Ag
TL
. Giữa các cặp oxi hoá - khử, cặp có chất oxi hoá mạnh hơn thì chất khử yếu hơn
. Dãy gồm chất oxi hoá và chất khử ở trên là một đoạn của dãy điện hoá
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
Cu
H2
Ag
Au
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
Tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần
Tính khử của kim loại giảm dần
Fe2+
3. Dãy điện hoá của kim loại :
Là một dãy gồm các cặp oxi hoá - khử được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại và theo chiều giảm dần tính khử của nguyên tử kim loại
Mg + Zn2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Al + Zn2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Zn + Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Fe + Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+,Ag+, Au3+
Ni + Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+,Ag+, Au3+
Sn + Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Pb + H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Cu + Fe3+, Ag+, Au3+
Ag + Au3+
Tham khảo
4. Ý nghĩa của dãy điện hoá:
Chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh
Chất 0xi hoá yếu + chất khử yếu
Dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá khử theo quy tắc anpha
Fe + Cu2+
Fe 2+ + Cu
. Một số chú ý
.Các kim loại: Mg, Al, Zn (dư) khử Fe3+ Fe0
.Các kim loại: Fe, Ni, Sn, Pb, Cu Khử Fe3+ Fe2+
3 Ag+ + Fe2+ Fe3+ + 3 Ag
Câu 1: Cho Fe tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Pb(NO3)2, MgSO4, CuSO4, NaCl. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
. 1 . 2 . 3 4
B
Câu 2: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có chứa:
.Fe(NO3)2 .Fe(NO3)3
.Fe(NO3)2, AgNO3 Fe(NO3)3,AgNO3
Đáp án
Đáp án
A
C
D
A
B
C
D
.Củng cố:
. Củng cố
Câu 3: Trong phản ứng: Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+
a. Chất oxi hoá mạnh nhất là:
. Fe3+ . Cu2+ . Fe2+ . Cu
A
B
C
D
b. Chất khử yếu nhất là:
. Cu2+ . Fe2+ . Fe3+ . Cu
A
B
C
D
ĐA
Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7 trang 89/sgk
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT, CHÀO TẠM BIỆT
Vậy: Tính khử: Fe > Cu
Tính oxi hoá: Fe2+ < Cu2+
(a)
Vậy: Tính khử : Cu > Ag
Tính oxi hoá : Cu2+ < Ag+
(b)
Vậy: Tính khử: Al > Zn > Fe
Tính oxi hoá: Al3+ < Zn2+ < Fe2+
(c)
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV:Cil Gluyn
Bài 18:
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Tiết 3
Hoá 12
Ngày soạn: 8/11/09
Ngày dạy:11/11/09
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
1/Trình bày TCHH của kim loại-Viết PTPƯ minh họa
2/ Cho Cu tác dụng với dd Fe2(SO4)3 thu được dd hỗn hợp FeSO4 và CuSO4.Thêm một ít bột Fe vào dd hỗn hợp nhận thấy bột sắt bị hòa tan.Viết PTPƯ dưới dạng phân tử và ion thu gọn
-So sánh tính khử của đơn chất kim loại, tính oxi hóa của các ion kim loại.
Cu + Fe 3+
Cu 2+ + Fe 2+
Cu + Fe2(SO4)3
2 FeSO4 + CuSO4
Cu + FeSO4
+2
0
+2
0
Fe + CuSO4
Bài 18:
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Tiết 3
Hoá 12
GV:Cil Gluyn
III.DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Thế nào là dãy điện hoá của kim loại ?
Cặp oxi hoá khử của kim loại là gì ?
Thế nào là so sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử ?
Dãy điện hoá của kim loại cho biết điều gì ?
NỘI DUNG
1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại
Ví dụ:
Cu + FeSO4
+2
0
+2
Fe + 2e
+2
0
Fe + MgSO4
0
0
+2
+2
Fe
0
Fe + CuSO4
Fe
Mg + FeSO4
Fe + 2e
+2
0
Các cặp oxi hoá - khử:
Khái niệm: Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng 1 nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử của kim loại đó
Một số cặp oxi hoá - khử khác của kim loại
Chất oxi hoá
Chất khử
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
Thí nghiệm: Cho Fe + dd CuSO4
Fe + CuSO4
Fe + Cu2+
. So sánh tính khử của Fe và Cu , tính oxi hoá của
Fe2+ và Cu2+ ?
TL
.Fe khử được Cu2+ tạo ra Cu, nên tính khử của Fe > Cu
.Fe2+ không oxi hoá được Cu để tạo ra Cu2+, nên tính oxi hoá Fe2+ < Cu2+
Vậy: Tính khử: Fe > Cu
Tính oxi hoá: Fe2+ < Cu2+
(a)
?
FeSO4 + Cu
Fe 2+ + Cu
(a)
?
Thí nghiệm: Cu + dd AgNO3
Cu + 2Ag+
.So sánh tính khử của Cu với Ag và tính oxi hoá của Cu2+ với Ag+
Cu khử được Ag+ thành Ag, nên tính khử của Cu > Ag
Ag+ oxi hoá được Cu tạo thành Cu2+, nên tính oxi hoá của Cu2+ < Ag+
?
TL
Vậy: Tính khử : Cu > Ag
Tính oxi hoá : Cu2+ < Ag+
(b)
?
Cu 2+ + 2Ag
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
So sánh tính chất của một số cặp oxi hoá khác:
Tính khử: Al > Zn > Fe
Tính oxi hoá: Al3+ < Zn2+ < Fe2+
(c)
.Từ (a), (b), (c) rút ra kết luận về tính khử và tính oxi hoá của các cặp oxi hoá khử đã xét?
?
Kết luận:
Tính oxi hoá: Al3+ < Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+
Tính khử; Al > Zn > Fe > Cu > Ag
TL
. Giữa các cặp oxi hoá - khử, cặp có chất oxi hoá mạnh hơn thì chất khử yếu hơn
. Dãy gồm chất oxi hoá và chất khử ở trên là một đoạn của dãy điện hoá
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
Cu
H2
Ag
Au
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
Tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần
Tính khử của kim loại giảm dần
Fe2+
3. Dãy điện hoá của kim loại :
Là một dãy gồm các cặp oxi hoá - khử được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại và theo chiều giảm dần tính khử của nguyên tử kim loại
Mg + Zn2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Al + Zn2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Zn + Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Fe + Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+,Ag+, Au3+
Ni + Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+,Ag+, Au3+
Sn + Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Pb + H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Cu + Fe3+, Ag+, Au3+
Ag + Au3+
Tham khảo
4. Ý nghĩa của dãy điện hoá:
Chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh
Chất 0xi hoá yếu + chất khử yếu
Dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá khử theo quy tắc anpha
Fe + Cu2+
Fe 2+ + Cu
. Một số chú ý
.Các kim loại: Mg, Al, Zn (dư) khử Fe3+ Fe0
.Các kim loại: Fe, Ni, Sn, Pb, Cu Khử Fe3+ Fe2+
3 Ag+ + Fe2+ Fe3+ + 3 Ag
Câu 1: Cho Fe tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Pb(NO3)2, MgSO4, CuSO4, NaCl. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
. 1 . 2 . 3 4
B
Câu 2: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có chứa:
.Fe(NO3)2 .Fe(NO3)3
.Fe(NO3)2, AgNO3 Fe(NO3)3,AgNO3
Đáp án
Đáp án
A
C
D
A
B
C
D
.Củng cố:
. Củng cố
Câu 3: Trong phản ứng: Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+
a. Chất oxi hoá mạnh nhất là:
. Fe3+ . Cu2+ . Fe2+ . Cu
A
B
C
D
b. Chất khử yếu nhất là:
. Cu2+ . Fe2+ . Fe3+ . Cu
A
B
C
D
ĐA
Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7 trang 89/sgk
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT, CHÀO TẠM BIỆT
Vậy: Tính khử: Fe > Cu
Tính oxi hoá: Fe2+ < Cu2+
(a)
Vậy: Tính khử : Cu > Ag
Tính oxi hoá : Cu2+ < Ag+
(b)
Vậy: Tính khử: Al > Zn > Fe
Tính oxi hoá: Al3+ < Zn2+ < Fe2+
(c)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)