Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Phạm Việt Cường | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 28:

T�NH CH?T của kim loại dãy điện hoá C?A KIM LO?I
Câu hỏi: Em hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố kim loại?
Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dd axit
3. Tác dụng với nước
4. Tác dụng với dd muối
* Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
M ? Mn++ ne
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
a. Tác dụng với clo
* Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo thành muối clorua.
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
b.Tác dụng với oxi:
*Hầu hết các kim loại có thể khử oxi từ số oxi hoá 0 xuống số oxi hoá -2
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
b.Tác dụng với lưu huỳnh:
* Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ số oxi hóa 0 xuống số oxi hoá -2
2. TÁC DỤNG VỚI DD AXIT
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
* Nhiều kim loại khử được ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành hiđro.
2. TÁC DỤNG VỚI DD AXIT
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:
* Hầu hết các kim loại(trừ Au,Pt) khử được N+5 trong HNO3 và S+6 xuống số oxi hoá thấp hơn.
* Chú ý: HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm thụ
động hoá Al, Fe, Cr.
3. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
- Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) có thể khử nước ở nhiệt độ thường
- Kim loại có tính khử yếu hơn chỉ khử nước ở nhiệt độ cao như Fe, Zn.hoặc không khử được nước như Au, Ag.
4. TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI
* Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dd muối thành kim loại tự do.
Thí dụ:
Bài tập củng cố
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a. Fe  FeCl2  Fe  FeCl3
b. Cu  CuSO4  Cu  Cu(NO3)2
Bài tập củng cố
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Fe  FeCl2  Fe  FeCl3
FeCl2(dd) + Zn(r)  Fe(r) + ZnCl2(dd)
Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k)
Bài tập củng cố
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
b. Cu  CuSO4  Cu  Cu(NO3)2
Cu(r)+2AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd)+Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Việt Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)