Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Phạm Quang Thắng | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY CÔ

CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Thanh Thị Cẩm Vân
BÀI CŨ
Nguyên tử kim loại có cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1e, 2e, 3e).
Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Ở nhiệt độ thường kim loại có cấu tạo như thế nào?
Ở nhiệt độ thường kim loại có cấu tạo tinh thể.
Tiết 28 - 29:
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính chất vật lí chung
Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Hg
Au
Cu
a. TÍNH D?O
Các bạn th?c hi?n thí nghi?m sau:
1. Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
2. Lấy búa đập vào một mẩu than
Lấy búa đập vào một mẫu than nhỏ.
Dùng búa đập vào một đoạn dây nhôm.

Mẫu than v? v?n
Than không có tính d?o
Dây nhôm chỉ bị dát mỏng
Kim lo?i có tính d?o
a. TÍNH D?O
Các em quan sát mẫu sau:
KIM LO?I CÓ TÍNH D?O
K?t lu?n
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách ra khỏi nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.
GIẢI THÍCH
b. TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em th?c hi?n thí nghi?m sau :
Có m?ch đi?n sau. C?m phích đi?n vào ngu?n đi?n
Đèn sáng
Có m?ch đi?n. C?m phích đi?n vào ngu?n đi?n
Dây kim loại dẫn điện từ nguồn đến bóng đèn
Kim loại có tính dẫn điện, kim lo?i khác nhau có kh? nang d?n đi?n khác nhau. Kim lo?i d?n đi?n t?t nh?t là: Ag, sau đó đ?n Cu, Au, Al, Fe,.
Do có tính d?n đi?n, m?t s? kim lo?i đu?c s? d?ng làm dây đi?n nhu Cu, Al
Không nên s? d?ng dây đi?n tr?n, ho?c dây đi?n đã b? h?ng đ? tránh b? đi?n gi?t.
Ở nhiệt độ càng cao tính dẫn điện của kim loại càng giảm.
Giải thích:
Khi cho dòng điện qua kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm sang cực dương, tạo thành dòng điện.
c. TÍNH DẪN NHIỆT
Các em th?c hi?n thí nghi?m sau :
D?t nóng m?t đo?n dây thép trên ng?n l?a đèn cồn.
Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn.
Phần dây thép không tiếp xúc với lửa cũng bị nóng lên.
Do dây thép có tính dẫn nhiệt.
Kim lo?i khác nhau có kh? nang d?n nhi?t khác nhau. Kim lo?i d?n đi?n t?t thu?ng cung d?n nhi?t t?t
Do có tính d?n nhi?t và m?t s? tính ch?t khác nên nhôm, thép không g? (inox) đu?c dùng để làm dụng cụ nấu ăn.
Giải thích:
Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt lan truyền được từ vùng này sang vùng khác trong khối kim loại.
d. ÁNH KIM
Các em hãy quan sát các đồ trang sức
Khi các đ? trang s?c đu?c chi?u đèn, ta th?y nhu th? nào ?
KIM LOẠI CÓ ÁNH KIM
KẾT LUẬN
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp
Vì các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được.
Tóm lại: Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
2. Tính chất vật lý riêng.
a. Khối lượng riêng:
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li (0,5 g/cm3), và lớn nhất là Os (22,6 g/cm3).
b. Nhiệt độ nóng chảy
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg (-39oC) và cao nhất là W (3410oC)
c. Độ cứng
Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs và cứng nhất là Cr
1. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng B. Bạc
C. Đồng D. Nhôm
2. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
Vàng B. Bạc
C. Đồng D. Nhôm
3. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
Vonfam B. Crom
C. Sắt D. Đồng
4. Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại?
Liti B. Xezi
C. Natri D. Kali
5. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
Vonfam B. Sắt
C. Đồng D. Kẽm
6. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất trong tất cả các kim loại? (Có khối lượng riêng nhỏ nhất)
Liti B. Natri
C. Kali D. Rubidi
BÀI TẬP ÁP DỤNG
M Mn+ + ne
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
tính khử
II. Tính chất hóa học.
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
a. Taùc duïng vôùi clo
Thí nghiệm : Cho dây Fe nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu đỏ là những hạt chất rắn sắt (III) clorua,
PTHH: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua
Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng
2Na (r) + Cl2 (k) 2 NaCl (r)
b. Tác dụng với Oxi
? Hầu hết các kim loại có thể khử oxi từ số oxi hoá 0 (O2) xuống số oxi hoá -2
VD : 4Al + 3O2 2Al2O3
3Fe + 2O2 Fe3O4
c. Tác dụng với lưu huỳnh
?Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ số oxi hoá 0 xuống -2
VD:  Fe + S FeS
2. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong dd HCl, H2SO4 loãng thành Hidro (Kim loại > H2)
VD: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Al + 6HCl 3AlCl3 + 3H2
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N(+5) (trong HNO3) và S(+6) (trong H2SO4) xuống số oxi hoá thấp hơn
VD: 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2H2SO4(đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O
Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr.
3. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
Các kim loại ở nhóm IA và IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành Hiđro.
VD: Na + H2O NaOH + 1/2H2
K + H2O KOH + 1/2H2
Dùng ?ng nhỏ giọt, cho vào 2 ?ng nghi?m m?i ?ng 2ml dung d?ch CuSO4. ?ng 1 d? nguyên. ?ng 2 cho m?t thanh nhôm vào.
Có chất rắn màu đỏ bám vào thanh nhoâm. Nhoâm tan dần Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Nhôm d� ph?n ?ng v?i dung d?ch CuSO4
3. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
Bài tập áp dụng
1. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc, nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
Bột sắt. B. Bột Lưu huỳnh.
C. Bột than. D. Nước.
2. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dd CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt, sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm:
A. 15,5 g B. 0,8 g.
C. 2,7 g D. 2,4 g.
3. Cho 3,2 g Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 l B. 2,24 l.
C. 3,36 l D. 4,48 l.
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quang Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)