Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Lương Ngọc Lân | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 18
(Tiết 1)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Ở điều kiện thường, các kim loại:
- ở trạng thái rắn (trừ Hg).
có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
1. Tính chất vật lí chung
2. Giải thích
+
Ion dương kim loại
Electron tự do
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Sơ đồ mô tả electron chuyển động tự do trong kim loại
Các lớp mạng tinh thể kim loại khi trượt lên nhau vẫn liên kết được với nhau nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim loại.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
- Những kim loại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Zn…
Có thể cán lá vàng mỏng hơn 0,0002 mm.
Từ 1g vàng có thể kéo thành sợi mảnh dài 3,5 km.
Một số ứng dụng về tính dẻo của kim loại
Ứng dụng tính dẻo của vàng
Ứng dụng tính dẻo của nhôm
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nối kim loại với 2 điện cực một nguồn điện
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
Nguồn
điện
Electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể kim loại
=> Dưới tác dụng của điện trường các electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương.
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
Nguồn
điện
Nhiệt độ kim loại tăng
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
Nguồn
điện
Nhiệt độ thường
Khi nhiệt độ tăng, các ion kim loại dao động mạnh hơn => cản trở sự chuyển động của dòng electron => độ dẫn điện giảm.
- Nói chung nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện sẽ càng giảm.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Au, Al, Fe…
Dây dẫn điện làm bằng đồng có độ tinh khiết 99,99%
Một số ứng dụng về tính dẫn điện của kim loại
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nhờ sự chuyển động của các electron tự do mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao đến vùng có nhiệt độ thấp và truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này.
Một số ứng dụng về tính dẫn nhiệt của kim loại
Kim loại có ánh kim là do các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.
 Kết luận : Những tính chất vật lí chung của kim loại nói trên là do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
- Qui ước : Kim loại có khối lượng riêng
< 5 là kim loại nhẹ: Li, Na, K, Mg, Al…
> 5 là kim loại nặng: Fe, Zn, Cu, Ag, Au.
- Khối lượng riêng của Li là 0,5 g/cm3; của Os là 22,6 g/cm3
* Những kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau
- Hg nóng chảy ở - 390C
- W nóng chảy ở 34100C
- Có kim loại mềm như sáp, dùng dao cắt được dễ dàng (như Na, K…).
- Có kim loại rất cứng không thể dũa được (như W, Cr…).
Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại phụ thuộc chủ yếu vào bán kính nguyên tử, điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự do trong mạng kim loại...
Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại, do
A. mạng tinh thể kim loại gây ra .
B. ion dương kim loại gây ra .
C. nguyên tử kim loại gây ra .
D. các electron tự do gây ra .
Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lí chung là
A. Tính dẻo, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt.
B. Tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt.
C. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt.
Bài tập củng cố
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện của kim loại
A. giảm.
B. không thay đổi.
C. tăng hay giảm tuỳ từng kim loại.
D. tăng.
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ………………………
2. Bạc, vàng được dùng làm ……………..... vì có ………….. rất đẹp.
3. ……..... được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ……. và ………
4. Đồng và nhôm được dùng làm …………là do dẫn điện tốt.
5. ……… được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và ……………
nhiệt độ nóng chảy cao
đồ trang sức
nhẹ
bền
dây điện
Nhôm
ánh kim
dẫn nhiệt tốt
Câu 4: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
Nhôm
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Ngọc Lân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)