Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Chia sẻ bởi Hồng Nhung |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
HOÁ HỌC 12 CƠ BẢN
Giáo viên thực hiện :
LÊ ĐÌNH CHINH
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp 12/3.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
Trường THPT A Lưới
Viết phương trình hoá học sau (nếu có xảy ra):
Fe + H2SO4 (loãng) →
Cu + H2SO4 (loãng) →
Fe + CuSO4 →
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
Trường THPT A Lưới
BÀI 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (tt).
III. DÃY ĐIỆN
HÓA CỦA
KIM LOẠI:
Cặp oxi hóa - khử
của kim loại.
2. So sánh tính chất
của các cặp
oxi hóa – khư.̉
3. Dãy điện hóa
của kim loại.
4. Ý nghĩa của dãy
điện hóa của kim loại.
Fe2+ + 2e Fe
Ví dụ 1:
Ion Fe2+ là chất oxi hoá (dạng oxi hoá) hay là chất khử (dạng khử) ?
Nguyên tử Fe là chất oxi hoá (dạng oxi hoá) hay là chất khử (dạng khử) ?
Dạng
oxi hoá
Dạng khử
Fe2+/Fe
Cặp oh/khử
Ví dụ 2:
Cu2+ + 2e Cu
Giữa Cu2+, Cu đâu là dạng oxi hoá và đâu là dạng khử ?
Dạng oxh
Dạng khử
Cu2+/Cu
Cặp oh/khử
Có một số nguyên tử và ion kim loại sau :
Chọn ra những cặp oxi hoá–khử
có thể có ?
Cu
Ag+
Zn
Al3+
Ag
Zn2+
Zn2+/Zn
Ag+/Ag
Al3+/Cu có phải là cặp oxi hoá - khử không ?
Vậy, cặp oxi hoá – khử của kim loại là gì ?
Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử.
Fe + dd CuSO4 → ?
Cu + dd FeSO4 → ?
Quan sát hiện tượng thí nghiệm :
Ví dụ 1: Cặp oxi hoá – khử của Fe2+/Fe và Cu2+/Cu .
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ?
Thí nghiệm tương tự :
Cu + dd AgNO3 → ?
Ag + dd CuSO4 → ?
Ví dụ 2: Cặp oxi hoá – khử của Cu2+/Cu và Ag+/Ag.
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ?
Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá – khử và sắp xếp chúng lại thành dãy, gọi là dãy điện hoá của kim loại.
Vậy, dãy điện hoá của kim loại được sắp xếp như thế nào ?
Pb2+
Pb
Mg2+
Mg
Dựa vào đâu mà người ta lại sắp được như vậy?
K+
K
Fe2+
Fe
Ni2+
Ni
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng
Tính khử của kim loại giảm
Tính oxi hóa của Fe2+< Cu2+ < Ag+
Tính khử của Fe > Cu > Ag
Na+
Na
Al3+
Al
Zn2+
Zn
Sn2+
Sn
Cu2+
Cu
H+
H2
Au 3+
Au
Ag+
Ag
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:
3. Dãy điện hóa của kim loại.
Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì?
So sánh tính oxi hóa của các ion Fe2+,Cu2+,Ag+.
So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag.
Vậy
dãy điện
hóa của
kim loại
là gì?
Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãy
các cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều
tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần,
tính khử của các nguyên tử kim loại
giảm dần.
Lưu ý. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tính oxi hóa của nó càng yếu
C. Oxh
C. Khử
C. Oxh
C. Khử
oxh
sinh ra
và
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại:
chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh
hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.
yếu hơn
mạnh hơn
yếu hơn
mạnh hơn
Vd1. Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
C oxh mạnh hơn C khử mạnh hơn C oxh yếu hơn C khử yếu hơn
Fe2+
Fe
Cu2+
Cu
Cu2+ +
Fe ->
Fe2+ +
Cu
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại:
Vd2. Phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Al3+/Al
Viết PT ion
thu gọn
Vd3. Phản ứng giữa 2 cặp Sn2+/Sn và Zn2+/Zn
oxh
sinh ra
và
Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3.
Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
CỦNG CỐ
Cho Natri vào dd CuSO4 viết phương trình hóa học xảy ra.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Đáp án
Lưu ý. Những kim loại hoạt động mạnh
(IA, Ca, Sr, Ba) khi cho tác dụng với dd muối
thì nó sẽ khử nước mà không khử muối.
CỦNG CỐ
Trong phản ứng trên giữa Fe3+ và Cu thì đâu là dạng oxi hóa, đâu là dạng khử?
Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 tạo ra Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
Đáp án
CỦNG CỐ
Cu + 2Fe(NO3)3 -> Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+
Dạng oxi hóa
Dạng khử
Trong phản ứng trên có những cặp oxi hóa khử nào?
Cu2+/Cu
Fe3+/Fe2+
Trong phản ứng trên cặp oxi hóa khử Fe3+/Fe2+ đứng ở vị trí nào so với cặp Cu2+/Cu?
Tính oxi hóa: Cu2+< Fe3+
Tính khử: Cu >Fe2+
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng).
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
B. 4
CỦNG CỐ
1 – 8 / trang 88, 89 – SGK
Xem trước bài 19: Hợp kim
Bài
tập
về
nhà
Giáo viên : Lê Đình Chinh
Thực hiện tháng 11 năm 2010
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
Giáo viên thực hiện :
LÊ ĐÌNH CHINH
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp 12/3.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
Trường THPT A Lưới
Viết phương trình hoá học sau (nếu có xảy ra):
Fe + H2SO4 (loãng) →
Cu + H2SO4 (loãng) →
Fe + CuSO4 →
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
Trường THPT A Lưới
BÀI 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (tt).
III. DÃY ĐIỆN
HÓA CỦA
KIM LOẠI:
Cặp oxi hóa - khử
của kim loại.
2. So sánh tính chất
của các cặp
oxi hóa – khư.̉
3. Dãy điện hóa
của kim loại.
4. Ý nghĩa của dãy
điện hóa của kim loại.
Fe2+ + 2e Fe
Ví dụ 1:
Ion Fe2+ là chất oxi hoá (dạng oxi hoá) hay là chất khử (dạng khử) ?
Nguyên tử Fe là chất oxi hoá (dạng oxi hoá) hay là chất khử (dạng khử) ?
Dạng
oxi hoá
Dạng khử
Fe2+/Fe
Cặp oh/khử
Ví dụ 2:
Cu2+ + 2e Cu
Giữa Cu2+, Cu đâu là dạng oxi hoá và đâu là dạng khử ?
Dạng oxh
Dạng khử
Cu2+/Cu
Cặp oh/khử
Có một số nguyên tử và ion kim loại sau :
Chọn ra những cặp oxi hoá–khử
có thể có ?
Cu
Ag+
Zn
Al3+
Ag
Zn2+
Zn2+/Zn
Ag+/Ag
Al3+/Cu có phải là cặp oxi hoá - khử không ?
Vậy, cặp oxi hoá – khử của kim loại là gì ?
Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử.
Fe + dd CuSO4 → ?
Cu + dd FeSO4 → ?
Quan sát hiện tượng thí nghiệm :
Ví dụ 1: Cặp oxi hoá – khử của Fe2+/Fe và Cu2+/Cu .
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ?
Thí nghiệm tương tự :
Cu + dd AgNO3 → ?
Ag + dd CuSO4 → ?
Ví dụ 2: Cặp oxi hoá – khử của Cu2+/Cu và Ag+/Ag.
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ?
Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá – khử và sắp xếp chúng lại thành dãy, gọi là dãy điện hoá của kim loại.
Vậy, dãy điện hoá của kim loại được sắp xếp như thế nào ?
Pb2+
Pb
Mg2+
Mg
Dựa vào đâu mà người ta lại sắp được như vậy?
K+
K
Fe2+
Fe
Ni2+
Ni
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng
Tính khử của kim loại giảm
Tính oxi hóa của Fe2+< Cu2+ < Ag+
Tính khử của Fe > Cu > Ag
Na+
Na
Al3+
Al
Zn2+
Zn
Sn2+
Sn
Cu2+
Cu
H+
H2
Au 3+
Au
Ag+
Ag
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:
3. Dãy điện hóa của kim loại.
Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì?
So sánh tính oxi hóa của các ion Fe2+,Cu2+,Ag+.
So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag.
Vậy
dãy điện
hóa của
kim loại
là gì?
Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãy
các cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều
tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần,
tính khử của các nguyên tử kim loại
giảm dần.
Lưu ý. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tính oxi hóa của nó càng yếu
C. Oxh
C. Khử
C. Oxh
C. Khử
oxh
sinh ra
và
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại:
chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh
hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.
yếu hơn
mạnh hơn
yếu hơn
mạnh hơn
Vd1. Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
C oxh mạnh hơn C khử mạnh hơn C oxh yếu hơn C khử yếu hơn
Fe2+
Fe
Cu2+
Cu
Cu2+ +
Fe ->
Fe2+ +
Cu
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại:
Vd2. Phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Al3+/Al
Viết PT ion
thu gọn
Vd3. Phản ứng giữa 2 cặp Sn2+/Sn và Zn2+/Zn
oxh
sinh ra
và
Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3.
Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
CỦNG CỐ
Cho Natri vào dd CuSO4 viết phương trình hóa học xảy ra.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Đáp án
Lưu ý. Những kim loại hoạt động mạnh
(IA, Ca, Sr, Ba) khi cho tác dụng với dd muối
thì nó sẽ khử nước mà không khử muối.
CỦNG CỐ
Trong phản ứng trên giữa Fe3+ và Cu thì đâu là dạng oxi hóa, đâu là dạng khử?
Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 tạo ra Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
Đáp án
CỦNG CỐ
Cu + 2Fe(NO3)3 -> Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+
Dạng oxi hóa
Dạng khử
Trong phản ứng trên có những cặp oxi hóa khử nào?
Cu2+/Cu
Fe3+/Fe2+
Trong phản ứng trên cặp oxi hóa khử Fe3+/Fe2+ đứng ở vị trí nào so với cặp Cu2+/Cu?
Tính oxi hóa: Cu2+< Fe3+
Tính khử: Cu >Fe2+
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng).
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
B. 4
CỦNG CỐ
1 – 8 / trang 88, 89 – SGK
Xem trước bài 19: Hợp kim
Bài
tập
về
nhà
Giáo viên : Lê Đình Chinh
Thực hiện tháng 11 năm 2010
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)