Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Bùi Hữu Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
LỚP 12A11
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11
Môn: HOÁ HỌC
Bài 18
(Tiết 2)
GV: BÙI HỮU TUẤN - THPT HÀM THUẬN NAM
Tiết 28
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử
Tổng quát: M - ne → Mn+
Hoặc M → Mn+ + ne
Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng
sau (xác định chất khử, chất oxi hóa, gọi tên sản
phẩm, ghi rõ đk pư nếu có)
1.Tác dụng với phi kim
Fe + Cl2 →
Al + O2 →
Fe + S →
Hg + S →
1.Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Clo
b. Tỏc d?ng v?i Oxi.
c. Tác dụng với lưu huỳnh.
1.Tác dụng với phi kim
Kết luận:
- Kim loại tác dụng với nhiều phi kim
-Trong các phản ứng này kim loại thể hiện tính khử còn phi kim thể hiện tính oxi hóa

Không xảy ra pư
2.Tác dụng dung dịch axit
a. Tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
Kết luận: Những kim loại đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học phản ứng được với dd HCl và H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng H2
Trong pư với dd axit HCl và H2SO4 loãng, Kim loại là chất khử còn H+ là chất oxi hóa
M + HNO3loãng  M(NO3)n +
NO (k0 m�u)
N2O (cu?i)
N2
NH4NO3
+ H2O
M + HNO3đặc  M(NO3)n + NO2 (nâu) + H2O
Chú ý: Al, Fe, Cr… thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội
2.Tác dụng dung dịch axit
b. Tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc
- HNO3 và H2SO4 đặc oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) đưa kim loại lên hóa trị cao nhất
- Không giải phóng H2 mà giải phóng các sản phẩm khử của Nitơ và lưu huỳnh
M + H2SO4đặc  Muối sunfat + SO2 (S, H2S) + H2O
Ví dụ 1
2.Tác dụng dung dịch axit
b. Tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc
C. Khử
C. OXH
Ví dụ 2
Kết luận:
- Trong phản ứng với axit HNO3 và H2SO4 đặc kim loại thể hiện tính khử, N+5 và S+6 là chất oxi hóa còn H+ là môi trường
2.Tác dụng dung dịch axit
b. Tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc
Kim loại mạnh
nhóm IA, IIA (trừ
Be, Mg) khử được
nước ở đk thường
3.Tác dụng với Nước
Kim loại trung
bình như Zn, Fe
khử được nước ở
nhiệt độ cao
Kim loại yếu như
Cu, Ag, Hg… không
khử được nước dù ở
nhiệt độ cao
NaOH + ½ H2
0 +1 +1 0
Chất khử
Chất oxi hóa
Kết luận: Trong pư với nước kim loại là chất khử
4.Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ:
Kết luận: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối (trừ Na, Ca, Ba, K, Li)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Tóm lại: Kim loại có tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa
Tổng quát: M → Mn+ + ne

Ph?n ?ng v?i phi kim
Phản ứng với dd axit
Phản ứng với dd muối
Phản ứng với nước
Tác dụng ở đk thường IA,IIA (trừ Be, Mg)
Tác dụng ở nhiệt độ cao là Fe, Zn
B�i t?p c?ng c?:
Câu hỏi 1: Cho dãy các kim loại sau:
a) Những kim loại nào đẩy được Ag ra khỏi muối AgNO3? Tại sao?
b) Những kim loại nào tác dụng được với HCl?
c) Những kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc nóng ?
Mg, Al, Zn, Fe, Ni , Sn , Pb, Cu, Hg.
Đáp án: Pt,Au
Đáp án:
Đáp án:
Câu 4: Cho 12 g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít H2 (đktc) . Tính % khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp đầu lần lượt là.
A. 60%; 40% B. 53,33%; 46,67%
C. 46,67%; 53,33% D. 20%, 80%
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường là:
A. Cu, Zn, Na , Ba B. Mg, Ba, Na, Sn
C. K, Na, Ba, Ca D. Au, Be, Na, K
Câu 3: Khi nhiệt kế bị vỡ thủy ngân văng ra ngoài (thủy ngân rất độc và dễ phát tán trong không khí). Vậy làm cách nào để khử thủy ngân
A. Dùng Nước B. Dùng bột than
C. Dùng cát D. Dùng bột lưu huỳnh
Xin chõn th�nh c?m on quý th?y cụ v� cỏc em !

Một số hình ảnh về sự gỉ sét của đồ vật bằng kim loại sắt
b.V?i dung d?ch HNO3,H2SO4d?c:
Fe + H2SO4 đặc, nguội
Không phản ứng.
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
3Cu + 8HNO3 loãng
Vậy :
M + HNO3 đặc,nóng  NO2
+ M(NO3)n +H2O
M + HNO3 loãng NO
Cu + H2SO4 đặc, nóng
Lưu ý: HNO3 đặc nguội,H2SO4 đặc nguội làm thụ động 1 số kim loại như Fe,Al,Cr,Mn…
M + H2SO4 đặc ,nóngM2(SO4)n + H2O
+ SO2
3Cu(NO3)2 +
2NO +
4H2O
CuSO4 +
SO2 +
H2O
(Hoặc N2,N2O,NH4NO3)
(Hoặc S,H2S)
2
2
FeCl3
0 0 +3 -1
2 3 2
TN 1
1.Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Clo
Thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Fe cháy trong khí clo tạo ra khói màu đỏ nâu.
b. Tác dụng với oxi.
Thí nghiệm 2:
Hiện tượng: Al cháy sáng trong không khí.
Al2O3
4 3 2
0 0 +3 -2
(Nhôm oxit)
( Sắt III clorua)
Chất khử
Chất khử
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
c. Tác dụng với lưu huỳnh.
(Sắt sunfua)
Chất khử
(Thuỷ ngân sunfua)
Chất khử
Kết luận:
Kim loại tác dụng với nhiều phi kim ,trong các phản ứng này kim loại thể hiện tính khử.
Viết phương trình phản ứng:
Fe + S
Hg + S
Kết luận:
Kim loại tác dụng với nhiều phi kim ,trong các phản ứng này kim loại thể hiện tính khử.
Kết luận:
Kim loại tác dụng với nhiều phi kim ,trong các phản ứng này kim loại thể hiện tính khử.
NaOH + ½ H2
0 +1 +1 0
3.Tác dụng với Nước
- Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Một số kim loại tác dụng với nước khi ở nhiệt độ cao
Như Fe, Zn…
Chất khử
Chất oxi hoá
Một số kim loại không tác dụng với nước như Ag, Au…
FeCl3
0 0 +3 -1
2 3 2
Câu hỏi 1
1.Tác dụng với phi kim
a. T¸c dông víi clo
Em hãy trình bày tính chất của kim loại với Clo ?
Hoàn thành các pt pư sau:
Fe + Cl2 →
Ca + Cl2 →
CaCl2
0 0 +2 -1
(Canxi clorua)
( Sắt III clorua)
Chất khử
Chất khử
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
Kết luận:Kim loại tác dụng với Clo , trong các phản ứng này kim loại thể hiện tính khử.
- Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối clorua và đưa kim loại lên hóa trị cao nhất.
Ví dụ:
1.Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với lưu huỳnh
(Sắt sunfua)
Chất khử
(Thuỷ ngân sunfua)
Chất khử
Kết luận:Kim loại tác dụng với lưu huỳnh , trong các phản ứng này kim loại thể hiện tính khử.
Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau :(xác định chất, khử chất OXH, gọi tên sản phẩm)
Fe + S 
Hg + S 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Hữu Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)