Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Chia sẻ bởi Lương Ngọc Lân |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài
18
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
(TIẾT 3)
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Phương trình hóa học
Hiện tượng
Tên TN
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
- ở đinh Fe có chất rắn màu đỏ (Cu) bám vào.
- dd nhạt dần màu xanh.
Fe + CuSO4
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
- ở dây đồng có chất rắn màu trắng (Ag) bám vào.
- dd chuyển sang màu xanh.
Cu + AgNO3
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử
- Tính oxh tăng dần: Fe2+ < Cu2+ < Ag+
- Tính khử giảm dần: Fe > Cu > Ag
Nhận xét: Tính oxh của ion kim loại càng mạnh thì tính khử của kim loại càng yếu
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Tính oxi hóa
Tính khử
Fe2+ < Cu2+
Fe > Cu
Cu2+ < Ag+
Cu > Ag
3. Dãy điện hóa của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của các ion kim loại và chiều giảm tính khử của kim loại.
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra theo quy tắc α:
“Chất oxh mạnh + chất khử mạnh →
→ chất oxh yếu hơn + chất khử yếu hơn”
1. Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 hiện tượng nào sau đây là đúng
A. Không có hiện tượng gì..
B. Kim loại Ag tan ra.
C. Dung dịch AgNO3 đổi màu vàng nâu.
D. Có chất rắn màu trắng bám vào dây Cu, dung dịch chuyển sang màu xanh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nhóm các kim loại đều hòa tan trong nước lạnh là
A. Na, K.
B. K, Cu
C. Fe, Na
D. Zn, Ca
3. Nhóm các kim loại đều tác dụng dd HCl là
A. Cu, Fe, Zn
B. Al, Fe, Mg
C. Hg, Fe, Zn
D. Fe, Ag, Al
4. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4, dùng kim loại nào để làm sạch CuSO4
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Mg
5. Để tách mẫu Hg có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb, người ta khuấy mẫu Hg này trong dung dịch (dư) của :
A. Hg(NO3)2.
B. Zn(NO3)2.
C. Sn(NO3)2.
D. Pb(NO3)2.
Chúc các em học tốt!
18
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
(TIẾT 3)
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Phương trình hóa học
Hiện tượng
Tên TN
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
- ở đinh Fe có chất rắn màu đỏ (Cu) bám vào.
- dd nhạt dần màu xanh.
Fe + CuSO4
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
- ở dây đồng có chất rắn màu trắng (Ag) bám vào.
- dd chuyển sang màu xanh.
Cu + AgNO3
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử
- Tính oxh tăng dần: Fe2+ < Cu2+ < Ag+
- Tính khử giảm dần: Fe > Cu > Ag
Nhận xét: Tính oxh của ion kim loại càng mạnh thì tính khử của kim loại càng yếu
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Tính oxi hóa
Tính khử
Fe2+ < Cu2+
Fe > Cu
Cu2+ < Ag+
Cu > Ag
3. Dãy điện hóa của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của các ion kim loại và chiều giảm tính khử của kim loại.
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra theo quy tắc α:
“Chất oxh mạnh + chất khử mạnh →
→ chất oxh yếu hơn + chất khử yếu hơn”
1. Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 hiện tượng nào sau đây là đúng
A. Không có hiện tượng gì..
B. Kim loại Ag tan ra.
C. Dung dịch AgNO3 đổi màu vàng nâu.
D. Có chất rắn màu trắng bám vào dây Cu, dung dịch chuyển sang màu xanh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nhóm các kim loại đều hòa tan trong nước lạnh là
A. Na, K.
B. K, Cu
C. Fe, Na
D. Zn, Ca
3. Nhóm các kim loại đều tác dụng dd HCl là
A. Cu, Fe, Zn
B. Al, Fe, Mg
C. Hg, Fe, Zn
D. Fe, Ag, Al
4. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4, dùng kim loại nào để làm sạch CuSO4
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Mg
5. Để tách mẫu Hg có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb, người ta khuấy mẫu Hg này trong dung dịch (dư) của :
A. Hg(NO3)2.
B. Zn(NO3)2.
C. Sn(NO3)2.
D. Pb(NO3)2.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Ngọc Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)