Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Chia sẻ bởi Lê Đăng Khoa |
Ngày 09/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
BỘ MÔN HÓA HỌC
LÊ ĐĂNG KHOA
Email: [email protected]
Cần thơ, ngày 16 tháng 03 năm 2016
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Dãy điện hóa
Tính chất chung
Ở điều kiện thường, các kim loại ở thể rắn trừ Hg trạng thái lỏng
Có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,...
Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại
Tính chất vật lý
Tính chất vật lý riêng
Kim loại dẻo nhất: vàng (Au)
Kim loại dẫn điện tốt nhất nhất: bạc (Ag) rồi đến đồng (Cu), vàng (Au), nhôm (Al), sắt (Fe)…
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất): liti (Li)
Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất (nặng nhất): osmi (Os)
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: thủy ngân (Hg)
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất : vonfram (W), còn gọi là tungsten
Các kim loại mềm (cắt bằng dao): K, Na, Rb, Cs
Kim loại cứng nhất: crom (Cr)
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
M → Mn+ + ne
Ví dụ:
Na → Na+ + 1e
Cu → Cu2+ + 2e
Al → Na+ + 1e
Tính chất hóa học
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với clo
o
0
0
+3 -1
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Tác dụng với oxi
0
to
-2
0
+3
4Al + 3O2 2Al2O3
Tác dụng với lưu huỳnh
Nhiều kim loại tác dụng với lưu huỳnh, phản ứng cần đun nóng, (trừ Hg)
Tính chất hóa học
t
Tác dụng với nước
2Na + H2O 2NaOH + H2
0
-2
0
+2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Cu + FeSO4
Fe + CuSO4
Tính chất hóa học
0
0
+1
+2
0
0
+2
Tính chất hóa học
Các kim loại kềm (IA); kim loại kiềm thổ (IIA) trừ Be tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường tạo thành hidroxit và giải phóng khí hidro.
Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn lại không khử được H2O.
Tác dụng với dung dịch axit
Dung dịch HCl, H2SO4 loãng → muối + H2↑
Al + HCl →
Al + H2SO4 (loãng) →
Mg+ H2SO4 (loãng) →
Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
Al + HNO3(loãng) →
Fe + HNO3(loãng) →
Fe + HNO3(đặc) →
Fe + H2SO4(đặc) →
Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) → muối + sản phẩm khử (NO, NO2, SO2…+ H2O
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Good bye!
Link form trắc nghiệm: https://docs.google.com/forms/d/1PTnjugaIYWyIIN5ls1YCExLwenyDwlNdOAWtkgJkuy0/edit?usp=sharing
BỘ MÔN HÓA HỌC
LÊ ĐĂNG KHOA
Email: [email protected]
Cần thơ, ngày 16 tháng 03 năm 2016
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Dãy điện hóa
Tính chất chung
Ở điều kiện thường, các kim loại ở thể rắn trừ Hg trạng thái lỏng
Có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,...
Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại
Tính chất vật lý
Tính chất vật lý riêng
Kim loại dẻo nhất: vàng (Au)
Kim loại dẫn điện tốt nhất nhất: bạc (Ag) rồi đến đồng (Cu), vàng (Au), nhôm (Al), sắt (Fe)…
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất): liti (Li)
Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất (nặng nhất): osmi (Os)
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: thủy ngân (Hg)
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất : vonfram (W), còn gọi là tungsten
Các kim loại mềm (cắt bằng dao): K, Na, Rb, Cs
Kim loại cứng nhất: crom (Cr)
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
M → Mn+ + ne
Ví dụ:
Na → Na+ + 1e
Cu → Cu2+ + 2e
Al → Na+ + 1e
Tính chất hóa học
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với clo
o
0
0
+3 -1
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Tác dụng với oxi
0
to
-2
0
+3
4Al + 3O2 2Al2O3
Tác dụng với lưu huỳnh
Nhiều kim loại tác dụng với lưu huỳnh, phản ứng cần đun nóng, (trừ Hg)
Tính chất hóa học
t
Tác dụng với nước
2Na + H2O 2NaOH + H2
0
-2
0
+2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Cu + FeSO4
Fe + CuSO4
Tính chất hóa học
0
0
+1
+2
0
0
+2
Tính chất hóa học
Các kim loại kềm (IA); kim loại kiềm thổ (IIA) trừ Be tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường tạo thành hidroxit và giải phóng khí hidro.
Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn lại không khử được H2O.
Tác dụng với dung dịch axit
Dung dịch HCl, H2SO4 loãng → muối + H2↑
Al + HCl →
Al + H2SO4 (loãng) →
Mg+ H2SO4 (loãng) →
Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
Al + HNO3(loãng) →
Fe + HNO3(loãng) →
Fe + HNO3(đặc) →
Fe + H2SO4(đặc) →
Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) → muối + sản phẩm khử (NO, NO2, SO2…+ H2O
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Good bye!
Link form trắc nghiệm: https://docs.google.com/forms/d/1PTnjugaIYWyIIN5ls1YCExLwenyDwlNdOAWtkgJkuy0/edit?usp=sharing
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đăng Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)