Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung | Ngày 09/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Cao Chung
Kính chào quý thầy cô giáo và các em !
Tiết:29
Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Nội dung
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
III. DÃY ĐIỆN
HÓA CỦA
KIM LOẠI
Cặp oxi hóa - khử
của kim loại.
2. So sánh tính chất
của các cặp
oxi hóa - khử
3. Dãy điện hóa
của kim loại.
Ví dụ 1:
Fe2+ + 2e Fe
Chất oxi hóa
Chất khử
Fe2+/Fe
Cặp oxi hóa-khử
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Ví dụ 2:
Mn+ + ne M
Dạng oxh
Dạng khử
Mn+/M
Cặp oxi hoá - khử
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại
Thí dụ: Cặp oxi hóa – khử Ag+/Ag, Cu2+/Cu, Zn2+/Zn
Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
So sánh tính chất của hai cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag ?
Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag
Nhận xét:
- Tính oxi hóa của Cu2+ < Ag+
- Tính khử của Cu > Ag
Người ta đã so sánh tính chất
của nhiều cặp oxi hóa- khử và
sắp xếp chúng lại thành dãy, gọi
là dãy điện hóa của kim loại
Vậy
dãy điện
hóa của
kim loại
là gì?
Viết PT ion thu gọn
(nếu có) khi cho:
Cu tác dụng với dd
AgNO3 . So sánh tính
khử giữa nguyên tử
Ag và Cu; tính oxi hóa
giữa ion Cu2+ và Ag+ ?
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
TÍNH OXI HÓA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG DẦN
TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢM DẦN
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
3. Dãy điện hóa của kim loại
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
4. Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại
Dự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc  (anpha)
Chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn
Chất khử mạnh
Chất oxi hoá yếu
α
Qui tắc
Ví dụ :
Cu2+
Cu
Al3+
Al
3Cu2+ + 2Al  3Cu + 2Al3+
Cu2+ + Fe  Cu + Fe2+
Câu 1: Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3.
Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra ?
Giải:
Ni + Cu2+  Cu + Ni2+
Ni + Pb2+  Pb + Ni2+
Ni + 2Ag+  2Ag + Ni2+
CỦNG CỐ
Câu 2: Viết phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 ?
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag↓
 Sau phản ứng nếu AgNO3 dư
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag↓
0 +1 +2 0
+2 +1 +3 0
Câu 3: (Đề minh họa – lần 3) Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Fe + dung dịch HCl.
B. Cu + dung dịch FeCl3.
C. Cu + dung dịch FeCl2.
D. Fe + dung dịch FeCl3.
Câu 5: (Chuyên Tuyên Quang – Lần 1) Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ;
2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-.
B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 6: Ngâm một thanh đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam. B. 2,28 gam.
C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Làm các bài tập SGK
Xem trước bài HỢP KIM
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)