Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Kiên | Ngày 09/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

HOÁ HỌC 12 CƠ BẢN
Giáo viên thực hiện :
NGUYỄN TẤN KIÊN
CÔNG TY iSCHOOL
Trường hội nhập quốc tế
iSchool Ninh Thuận
 
 
Bài 18 – Tiết 29:

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA
KIM LOẠI(tt)
Biết được cặp oxi hóa – khử của kim loại
1
2
Mục tiêu
Dãy điện hóa của kim loại
3
Dự đoán chiều của phản ứng
oxi hóa – khử
Fe2+ + 2e Fe
Ví dụ 1:
Ion Fe2+ là chất oxi hoá (dạng oxi hoá) hay là chất khử (dạng khử) ?
Nguyên tử Fe là chất oxi hoá (dạng oxi hoá) hay là chất khử (dạng khử) ?
Dạng
oxi hoá
Dạng khử
Fe2+/Fe
Cặp oxh/khử
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Ví dụ 2:
Cu2+ + 2e Cu
Giữa Cu2+, Cu đâu là dạng oxi hoá và đâu là dạng khử ?
Dạng oxh
Dạng khử
Cu2+/Cu
Cặp oxh/khử
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Có một số nguyên tử và ion kim loại sau :
Chọn ra những cặp oxi hoá–khử có thể có ?
Cu
Ag+
Zn
Al3+
Ag
Zn2+
Zn2+/Zn
Ag+/Ag
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
K+
K
Mg2+
Mg
K+/K
Mg2+/Mg
Dạng oxi hoá và dạng khử của
cùng một nguyên tố kim loại
tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại.
Vậy cặp oxi hóa – khử của kim loại là gì?
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Al3+/Cu có phải là cặp oxi hoá - khử không ?
Fe + dd CuSO4 → ?
Cu + dd FeSO4 → ?
Quan sát hiện tượng thí nghiệm :
Ví dụ 1: Cặp oxi hoá – khử của Fe2+/Fe và Cu2+/Cu .
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ?
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Phương trình phản ứng:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Phương trình ion:

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
Tính oxi hóa:
Tính khử:
Nhận xét
Fe2+ < Cu2+
Fe > Cu
Thí nghiệm tương tự :
Cu + dd AgNO3 → ?
Ag + dd CuSO4 → ?
Ví dụ 2: Cặp oxi hoá – khử của Cu2+/Cu và Ag+/Ag.
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ?
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Phương trình phản ứng:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag

Phương trình ion:

Cu + 2Ag + → Cu2+ + 2Ag
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử
Tính oxi hóa:
Tính khử:
Nhận xét
Cu2+ < Ag+
Cu > Ag
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Vậy, dãy điện hoá của kim loại
được sắp xếp
như thế nào ?

Pb2+



Pb
Mg2+



Mg
Dựa vào đâu mà người ta lại sắp được như vậy?
K+

K
Fe2+



Fe
Ni2+



Ni
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng
Tính khử của kim loại giảm
Tính oxi hóa của Fe2+< Cu2+ < Ag+
Tính khử của Fe > Cu > Ag
Na+



Na
Al3+



Al
Zn2+



Zn
Sn2+



Sn
Cu2+



Cu
H+



H2
Au 3+



Au
Ag+



Ag
Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì?
So sánh tính oxi hóa của các ion Fe2+,Cu2+,Ag+.
So sánh tính khử của
Fe, Cu, Ag.
Vậy
dãy điện
hóa của
kim loại
là gì?
Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãy
các cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều
tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần,
TÍNH KHỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỬ KIM LOẠI
GIẢM DẦN.
Lưu ý. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tính oxi hóa của nó càng yếu
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
3. Dãy điện hóa của kim loại
C. Oxh
C. Khử
C. Oxh
C. Khử
oxh
sinh ra

chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh
hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.
yếu hơn
mạnh hơn
yếu hơn
mạnh hơn
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
4. Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại
Dự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc (anpha):
Vd1: Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
C.oxh mạnh hơn C.khử mạnh hơn C.oxh yếu hơn C.khử yếu hơn
Fe2+
Fe
Cu2+
Cu
Cu2+ +
Fe
Fe2+ +
Cu
Vd3: Phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Al3+/Al
Viết PT ion
thu gọn
Vd2: Phản ứng giữa 2 cặp Zn2+/Zn và Pb2+/Pb
oxh
sinh ra

4. Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại
Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
CỦNG CỐ
ĐÁP ÁN C
Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch?
A. FeSO4. B. AgNO3.
C. KNO3. D. HCl.
ĐÁP ÁN B
Dãy gồm các ion kim loại được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần từ trái sang phải là
A. Cu2+, Fe2+, Al3+. B. Fe2+, Cu2+, Al3+.
C. Al3+, Cu2+ , Fe2+ . D. Al3+, Fe2+, Cu2+.
CỦNG CỐ
ĐÁP ÁN D
Trong phản ứng Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Câu diễn tả đúng là?
Fe là chất oxi hóa
B. Fe OXH được Cu2+ thành Cu
C. Cu2+ là chất khử
D. Cu2+ OXH được Fe thành Fe2+
ĐÁP ÁN D
Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3.
Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Làm các bài tập 4,5,6 trang 89 sách giáo khoa.
Xem trước BÀI 19: HỢP KIM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)