Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Chia sẻ bởi đỗ thị trang | Ngày 09/05/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP
NĂM HỌC 2018-2019
TẬP THỂ LỚP 12A2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO
GV thực hiện: LÊ THỊ THU HƯƠNG
KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau:
1) Cu + AgNO3;
2) Fe + CuSO4.
Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng trên?

Bài 18 – Tiết 29:

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA
KIM LOẠI(tt)
Biết được cặp oxi hóa – khử của kim loại
1
2
Dãy điện hóa của kim loại
3
Dự đoán chiều của phản ứng
oxi hóa – khử
MỤC TIÊU BÀI HỌC


III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại
Cách viết: dạng oxi hóa /dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại.
Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
Pb2+



Pb
Mg2+



Mg
K+

K
Fe2+



Fe
Ni2+



Ni
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng
Tính khử của kim loại giảm
Na+



Na
Al3+



Al
Zn2+



Zn
Sn2+



Sn
Cu2+



Cu
H+



H2
Au 3+



Au
Ag+



Ag
3. Dãy điện hóa của kim loại
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+


K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Pt Au
C. Oxhyếu hơn
C. Khử mạnh hơn
̉
C. Oxhmạnh hơn

C. Khử yếu hơn

oxh
sinh ra

chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh
hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.
4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại
Dự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc(anpha):
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Pt Au
HOẠT ĐỘNG NHÓM( 5 PHÚT)
Hoàn thành các PƯHH sau dưới dạng PT ion thu gọn ( nếu có)?
1) Mg tác dụng với FeCl3 dư
2) Mg dư tác dụng với FeCl3
3) Fe dư tác dụng với AgNO3
4) Fe tác dụng với AgNO3 dư
5) Fe tác dụng với Zn(NO3)2
HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
Đường lên đỉnh
Olympia
Đường lên đỉnh
Olympia
VÒNG 1
KHỞI ĐỘNG
Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là?
ANS
BACK
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là?
ANS
BACK
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3) 2, AgNO3, MgCl2.
Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là?
ANS
BACK
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là?


ANS
BACK


Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
VÒNG 2
TĂNG TỐC

Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa?


ANS
TIME
30
Fe(NO3)3và Cu(NO3)2.
Cho phản ứng hóa học:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra:
ANS
TIME
30
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
ANS
TIME
30
Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dung dịch AgNO3 1,2M. Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng xảy ra hoàn toàn?
ANS
TIME
30
VÒNG 3
VỀ ĐÍCH
Nhúng thanh Cu dư vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3. Khi Fe(NO3)3 phản ứng hết thì khối lượng thanh Cu thay đổi so với ban đầu như thế nào ?
ANS
TIME
30
Không đổi.
Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là?
ANS
TIME
30
Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là?
ANS
TIME
30
Cảm ơn
quý Thầy Cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đỗ thị trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)