Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặt điểm môi trường đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Nhất | Ngày 27/04/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặt điểm môi trường đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ : 7
Tiết 17- BÀI 18: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Huỳnh Thị Hà - Trường THCS Thị Trấn Trà Xuân
Nêu đặc điểm khí hậu:
Ôn đới lục địa.
Ôn đới hải dương.
- Địa Trung Hải.
Kiểm tra bài cũ:
Ít mưa, đông lạnh có tuyết rơi.
Hạ nóng và khô, đông ấm.
Ẩm ướt quanh năm, hạ mát, đông không lạnh lắm.
Cột biểu thị lượng mưa
Đường biểu diễn nhiệt độ
Đường biểu diễn lượng mưa
CHÚ Ý: Biểu đồ T=2R (10oC), tháng có đường nhiệt độ cao hơn lượng mưa là tháng khô hạn, tháng đường nhiệt độ thấp hơn 0oC nếu có mưa là mưa dưới dạng tuyết rơi.
- Nhóm 1,2,3: phân tích biểu đồ nhiệt - ẩm A
- Nhóm 4,5: phân tích biểu đồ nhiệt - ẩm B
Nhóm 6,7,8: phân tích biểu đồ nhiệt - ẩm C, thuộc môi trường nào của đới ôn hoà
Cách xác định t0, lượng mưa:
Tháng1 ( -300 C) Th9Th5 có tuyết rơi.
Tháng 7 < 100 C
Tháng 2 10 mm
Tháng 7 40 mm
Môi trường ôn đới lục địa (ít mưa, đông lạnh, có tuyết rơi).
Tháng 1,12 100 C
Tháng7,8 250 C
Tháng 68 khô hạn
Tháng 1,12 110mm mưa nhiều vào mùa thu đông
Môi trường Địa Trung Hải (Hạ nóng và khô, đông ấm)
Tháng 1,2 và 12 50 C
Tháng 6 100 C
Tháng 58 70mm
Tháng 1, 11,12 170mm
Môi trường ôn đới hải dương (ẩm ướt quanh năm, hạ mát, đông không lạnh lắm)
Tháng1 ( -300 C) Th9Th5 có tuyết rơi.
Tháng 7 < 100 C
Tháng 2 10 mm
Tháng 7 40 mm
Môi trường ôn đới lục địa (ít mưa, đông lạnh, có tuyết rơi).
Tháng 1,12 100 C
Tháng7,8 250 C
Tháng 68 khô hạn
Tháng 1,12 110mm mưa nhiều vào mùa thu đông
Môi trường Địa Trung Hải (Hạ nóng và khô, đông ấm)
Tháng 1,2 và 12 50 C
Tháng 6 100 C
Tháng 58 70mm
Tháng 1, 11,12 170mm
Môi trường ôn đới hải dương (ẩm ướt quanh năm, hạ mát, đông không lạnh lắm)
Bài tập 3
BẢNG SỐ LIỆU (Đơn vị: phần triệu)
Quan sát bảng số liệu rút ra nhận xét?
Lượng khí thải tăng liên tục qua các năm
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Hậu quả?
Biện pháp?
Làm việc theo nhóm (4’)
Sự cố nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản vào tháng 3/2011
Nguyên nhân:
Khí thải từ các nhà máy,
Phương tiện giao thông
Bất cẩn khi sử dụng năng lượng.
- Đốt rừng, đốt than
- Núi lửa…
Hiệu ứng nhà kính
Nam Cực:
Lỗ thủng tầng ôzôn mở rộng tới 17,6 triệu km² .
Gây ô nhiễm phóng xạ
Hậu quả:
- Mưa axit
Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên…
- Lỗ thủng tầng ôzôn, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
- Gây ô nhiễm phóng xạ……….
Các nước tham gia ký nghị định thư Kyôtô
Biện pháp:
- Các nước trên thế giới đã kí nghị định thư Ki- ô- tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm…
Trồng rừng
- Sử dụng năng lượng sạch…
Hiện nay vấn đề ô nhiễm không khí, đặc biệt tại các đô thị không chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ở VN, đặc biệt tại các khu công nghiệp và các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh …đang là mối quan tâm của các cơ quan nhà nước cũng như cộng đồng. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp chưa có hệ thống xử lí ô nhiễm không khí hoặc có nhưng hoạt động không thật hiệu quả và đôi khi mang tính chất đối phó. Bên cạnh đó, với đặc điểm của một nền công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ , công nghệ lạc hậu…đã thải vào môi trường sống một khối lượng lớn bụi, hơi khí độc…gây ảnh hưởng không chỉ cho các công nhân trực tiếp sản xuất mà cho cả dân cư khu vực lân cận. Quá trình phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng đáng kể các khu đô thị, khu dân cư, các phương tiện giao thông công cộng ngày càng gia tăng … đặc biệt là các khu đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Hoạt động giao thông vận tải, CN và XD là những nguồn chính gây ô nhiễm không khí ở các đô thị, trong đó giao thông gây ra chiếm tỉ lệ 70%.
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

C
1
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
C
H
O
I
O
C
H
U
H
O
I
O
C
H
U
B
+ Nắm chắc kiến thức phân tích biểu đồ - nhận biết kiểu môi trường
+ Nguyờn nhõn, h?u qu? gõy ụ nhi?m khụng khớ, bi?n phỏp.
* Nghiên cứu bài 19:
+ Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, cảnh quan môi trường hoang mạc.
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
CHÀO TẠM BIỆT
Biểu đồ thể hiện các nguồn gây ô nhiễm không khí chính ở Việt Nam năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Nhất
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)