Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặt điểm môi trường đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Ngân | Ngày 27/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặt điểm môi trường đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Địa 7
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
TIẾT 19
Bài tập 1
Cột biểu thị lượng mưa
Đường biểu diễn nhiệt độ
Đường biểu diễn lượng mưa
CHÚ Ý: Biểu đồ T=2R (10C=2mm), tháng đường nhiệt độ thấp hơn 0oC nếu có mưa là mưa dưới dạng tuyết rơi. tháng có đường nhiệt độ cao hơn lượng mưa là tháng khô hạn,
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
TIẾT 19
Bài tập 1
Phân công nhiệm vô ho¹t ®éng nhãm:
Nhóm 1, 2 phân tích biểu đồ nhiệt ẩm A
Nhóm 3, 4 phân tích biểu đồ nhiệt ẩm B
Nhóm 5, phân tích biểu đồ nhiệt ẩm C
Cách xác định t0, lượng mưa cao nhất:
- Chọn 1 điểm cao nhất trên đường đồ thị.
- Đặt thước cắt qua điểm đó vuông góc với trục tung nhiệt độ hoặc lượng mưa để biết trị số t0, lượng mưa.
- Đặt thước vuông góc với trục hoành để biết đó là tháng nào
Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp mưa vào mùa thu- đông.
Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
Mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn
Mùa đông ấm và khô, mùa hạ nóng ẩm
Rất nóng và rất khô
Mùa đông lạnh tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng.
Môi trường
Điạ trung hải
Ôn đới hải dương
Ôn đới lạnh (Vĩ độ cao)
Cận nhiệt đới gió mùa
Hoang mạc ôn đới
Ôn đới lục địa
Đặc điểm khí hậu
BIỂU ĐỒ A.
Nhiệt độ không quá 100C (mùa hạ), mùa đông lạnh đến - - 300C . Biên độ nhiệt khoảng: 390C, có 9 tháng nhiệt độ <0oC
Lượng mưa ít, mưa nhiều vào mùa hạ, tháng nhiều nhất không quá 50mm, có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi.
=> Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA (CẬN CỰC)
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Bài tập 1
TIẾT 19
BIỂU ĐỒ B
Nhiệt độ mùa hạ 250C, mùa đông ấm 100C, biên độ nhiệt: 150C
Lượng mưa: mưa ít, th¸ng nhiÒu nhÊt 110mm, mưa thu đông, mùa hạ khô, hạn
=> Kiểu môi trường: ĐỊA TRUNG HẢI
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Bài tập 1
TIẾT 19
BIỂU ĐỒ C
Nhiệt độ: Mùa hạ mát mẻ < < < 15oC. Mùa đông ấm (nhiệt độ không xuống quá 50C). Biên độ nhiệt khoảng : 100C
Mưa quanh năm: Thấp nhất khoảng 70mm, cao nhất khoảng 170mm
=> Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Bài tập 1
TIẾT 20
Rừng lá kim thụy điển
R?NG L� R?NG ? PH�P
R?NG H?N GIAO PHONG V� THông ? CANADA
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Bài tập 2
TIẾT 20
Quốc kỳ Canada
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Bài tập 3
BẢNG SỐ LIỆU (Đơn vị: phần triệu)
Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng khí các bo nic từ năm 1940 đến năm 1997
TIẾT 20
275
312
0
100
200
300
400
1840
1957
1980
1997
Năm
Biểu đồ sự gia tăng lượng CO2 trong không khí
từ năm 1840 đến năm 1997
Lượng CO2(p.p.m)
275
312
0
100
200
300
400
1840
1957
1980
1997
Năm
Lượng CO2(p.p.m)
Biểu đồ sự gia tăng lượng CO2 trong không khí
từ năm 1840 đến năm 1997
Năm
Biểu đồ sự gia tăng lượng CO2 trong không khí
từ năm 1840 đến năm 1997
Lượng CO2
6
Pháp
Hoa kì
20
Nước
Lượng khí thải(tấn/người/năm)
Biểu đồ lượng khí thải của Hoa Kì, Pháp năm 2000
Nguyên nhân lượng khí cacbonic trong không khí ngày càng tăng do sản xuất công nghiệp, tiêu dùng chất đốt, sử dụng phương tiện giao thông ... ngày càng gia tăng
Mùa đông lạnh kéo dài, hạ ngắn, nhiệt độ TB năm <0oC, mưa ít dạng tuyết

Mùa đông ấm, hạ khô nóng; mưa vào thu đông

Khí hậu mùa đông ấm, hạ mát, mưa thu đông

=> Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA (CẬN CỰC)
=> Kiểu môi trường: ĐỊA TRUNG HẢI
=> Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG
+ Nắm chắc kiến thức phân tích biểu đồ - nhận biết kiểu môi trường
+ Nhận biết cảnh quan ứng với kiểu môi trường
+ Cách vẽ biểu đồ cột
+ Nghiên cứu bài 19
* Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, cảnh quan môi trường hoang mạc
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)