Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

Chia sẻ bởi Vien Thanh Phat | Ngày 26/04/2019 | 202

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 45 phút;



Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hiệu điên thế hai đầu mạch ngoài cho bới biểu thức nào sau đây?
A.  B.  C.  D. 
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng?
A. Hiệu điện thế càng lớn thì tụ điện có điện dung càng lớn
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)
Câu 3: Hệ số nhiệt điện trở có đơn vị là:
A.  B. K-1 C. VK-1 D. 
Câu 4: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 10kJ B. 5J C. 2000J D. 120kJ
Câu 5: Chọn câu sai
A. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
B. Hạt tải điện trong kim loại là ion
C. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt
D. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do
Câu 6: Silic pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p?
A. Bo B. Nhôm C. Gali D. Phốtpho
Câu 7: Ở nhiệt độ 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là . Ở 330K thì điện trở suất của bạc là:
A. 1,866.10-8 B. 3,679.10-8 C. 3,812.10-8 D. 4,151.10-8
Câu 8: Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
Câu 9: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu-lông
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 10: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. công của dòng điện ở mạch ngoài.
C. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
D. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
Câu 11: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. giảm về 0 B. tăng rất lớn C. tăng giảm liên tục D. không đổi so với trước
Câu 12: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại chổ đó.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
Câu 13: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về.
A. Khả năng sinh công tại một điểm.
B. Khả năng tác dụng lực tại một điểm.
C. Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
D. Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 14: Cho 2 tụ điện C=3F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=4V. Điện tích của bộ tụ điện là:
A. 12.10-6C B. 16.10-6C C. 3.10-6C D. 8.10-6C
Câu 15: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng điện trường của tụ điện?
A. W= CU2/2 B. W= Q2/2C C. W= QU/2 D. W= C2/2Q
Câu 16: Hạt mang điện trong chất điện phân là:
A. electron và ion B. electron và lỗ trống C. ion dương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vien Thanh Phat
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)