Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
Chia sẻ bởi Lê Thái Trung |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
BÀI 18. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẫN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO.
I - MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Mục đích của thí nghiệm với diod bán dẫn là gì?
BÀI 36&37. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO.
Phần A: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diod bán dẫn
- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diod bán dẫn.
- Vẽ đặc tuyến vôn – ampe.
II - DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Điốt chỉnh lưu loại D4007;
Nguồn điện: 3V – 12V(dùng 6V);
Điện trở bảo vệ R0 = 820Ω;
Biến trở 10ΩX10;
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B dùng làm miliampe kế và vôn kế một chiều;
Khoá K, dây nối;
7. Bảng lắp ráp mạch điện.
Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm?
Diod
Khoá K(Công tắt)
CÁCH ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ MÀU
Điện trở
R = 820, sai số 10%, có màu xám đỏ nâu bạc.
Nếu biến trở núm xoay hỏng thì cần thay thế bằng gì?
Biến trở núm xoay 2 chân cắm loại 10X10 có thể thay thế bằng biến trở con chạy 100.
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số
Nếu không có hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số thì có thể thay bằng hai dụng cụ đo nào?
Nếu không có đồng hồ đa năng thì có thể thay bằng ampe kế và vôn kế.
Điốt bán dẫn: Là dụng cụ bán dẫn có 1 lớp tiếp xúc p-n chỉ cho dòng điện qua theo 1 chiều nên dùng để chỉnh lưu dòng xoay chiều(Diod ch?nh luu).
Kí hiệu:
III - CƠ SỞ LÍ THUYẾT (SGK/109)
III - CƠ SỞ LÍ THUYẾT
C1. Hãy xác định chiều thuận của Điôt bán dẫn?
Chiều thuận của Điôt bán dẫn là chiều từ p sang n(A K)
Có thể chỉ dùng tính năng nào của đồng hồ đo điện đa năng hiện số để có thể xác định chiều của diod ?
đo cường độ dòng xoay chiều.
đo hiệu điện thế xoay chiều.
C. đo điện trở.
D. đo cường độ dòng điện một chiều.
IV - GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO (Xem SGK/65)
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số
vôn kế
ampe kế
- Miliampe kế ở vị trí DCA 200m, cực dương cắm “VmA” ; cực âm cắm vào “COM”;
- Vôn kế ở vị trí DCV 20, cực dương cắm “VΩmA” ; cực âm cắm vào “COM”.
Cách sử dụng hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số như thế nào?
DCA 200m
(+) VmA
(-) COM
DCV 20
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Mắc mạch điện như sơ đồ
Khảo sát dòng điện thuận đi qua điôt
Khảo sát dòng điện ngược đi qua điôt
Cần mắc mạch như thế nào và đo tiến hành thí nghiệm ra sao ?
- Sau khi mắc mạch điện như sơ đồ, cần kiểm tra lại mạch điện và các thang đo, sau đo đó ghi trị của hiệu điện đế và cường độ dòng điện qua diod khi thay đổi giá trị của biến trở.
- Mắc mạch điện như sơ đồ
1. Khảo sát dòng điện thuận đi qua điôt
Vôn kế V ở vị trí DCV 20.
Ampe kế A ở vị trí DCA 20m.
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Mắc mạch điện như sơ đồ
2. Khảo sát dòng điện ngược đi qua điôt
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Vôn kế V ở vị trí DCV 20.
Ampe kế A ở vị trí DCA 200μ.
VI. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM (tham khảo)
Khảo sát dòng điện ngược đi qua điôt
Khảo sát dòng điện thuận đi qua điôt
- Vẽ đường đặc tuyến Vôn – Ampe của điôt bán dẫn
I - MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Mục đích của thí nghiệm với diod bán dẫn là gì?
Phần B: Khảo sát đặc tính khuyếch đại của tranzitor
- Khảo sát đặc tính khuyếch đại của transistor.
- Xác định hệ số khuyếch đại của tranzitor.
II - DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Tranzito loại n-p-n(C828);
Nguồn điện: 3V – 12V(dùng 6V);
Điện trở RC = 820Ω;
4. Điện trở bảo vệ RB = 300KΩ
5. Biến trở 10ΩX10;
6. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B dùng làm miliampe kế và micrôampe kế một chiều;
7. Khoá K, dây nối, phích cắm;
7. Bảng lắp ráp mạch điện.
Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm?
1. Cấu tạo
TRANZITO
III - CƠ SỞ LÍ THUYẾT (SGK/112)
E
B
C
2. Nguyên tắc hoạt động (SGK/105 + 112)
- Mắc mạch điện như sơ đồ:
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Cần tiến hành thí nghiệm thế nào và đo các đại lượng nào?
- Thay đổi giá trị điện trở của biến trở, đo lần lượt…Ghi các giá trị đo được vào bảng sau:
Tính giá trị trung bình của hệ số khuếch đại
Tính sai số ()max = 1,2
Kết quả: = ± ()max = 277,2 ± 1,2
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Kiểm tra mạch điện và các thang đo, đóng mạch điện, đo cường độ dòng điện ở đầu vào (B) và của đầu ra (C).
Bảng(Tham khảo)
- Vẽ đồ thị IC = f(IB)
Vẽ từ thí nghiệm ảo
DẶN DÒ
- Nộp bảng báo cáo và dọn phòng.
- Ôn tập chương I, II và III chuẩn bị KTHK I.
VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
BÀI 18. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẫN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO.
I - MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Mục đích của thí nghiệm với diod bán dẫn là gì?
BÀI 36&37. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO.
Phần A: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diod bán dẫn
- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diod bán dẫn.
- Vẽ đặc tuyến vôn – ampe.
II - DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Điốt chỉnh lưu loại D4007;
Nguồn điện: 3V – 12V(dùng 6V);
Điện trở bảo vệ R0 = 820Ω;
Biến trở 10ΩX10;
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B dùng làm miliampe kế và vôn kế một chiều;
Khoá K, dây nối;
7. Bảng lắp ráp mạch điện.
Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm?
Diod
Khoá K(Công tắt)
CÁCH ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ MÀU
Điện trở
R = 820, sai số 10%, có màu xám đỏ nâu bạc.
Nếu biến trở núm xoay hỏng thì cần thay thế bằng gì?
Biến trở núm xoay 2 chân cắm loại 10X10 có thể thay thế bằng biến trở con chạy 100.
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số
Nếu không có hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số thì có thể thay bằng hai dụng cụ đo nào?
Nếu không có đồng hồ đa năng thì có thể thay bằng ampe kế và vôn kế.
Điốt bán dẫn: Là dụng cụ bán dẫn có 1 lớp tiếp xúc p-n chỉ cho dòng điện qua theo 1 chiều nên dùng để chỉnh lưu dòng xoay chiều(Diod ch?nh luu).
Kí hiệu:
III - CƠ SỞ LÍ THUYẾT (SGK/109)
III - CƠ SỞ LÍ THUYẾT
C1. Hãy xác định chiều thuận của Điôt bán dẫn?
Chiều thuận của Điôt bán dẫn là chiều từ p sang n(A K)
Có thể chỉ dùng tính năng nào của đồng hồ đo điện đa năng hiện số để có thể xác định chiều của diod ?
đo cường độ dòng xoay chiều.
đo hiệu điện thế xoay chiều.
C. đo điện trở.
D. đo cường độ dòng điện một chiều.
IV - GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO (Xem SGK/65)
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số
vôn kế
ampe kế
- Miliampe kế ở vị trí DCA 200m, cực dương cắm “VmA” ; cực âm cắm vào “COM”;
- Vôn kế ở vị trí DCV 20, cực dương cắm “VΩmA” ; cực âm cắm vào “COM”.
Cách sử dụng hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số như thế nào?
DCA 200m
(+) VmA
(-) COM
DCV 20
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Mắc mạch điện như sơ đồ
Khảo sát dòng điện thuận đi qua điôt
Khảo sát dòng điện ngược đi qua điôt
Cần mắc mạch như thế nào và đo tiến hành thí nghiệm ra sao ?
- Sau khi mắc mạch điện như sơ đồ, cần kiểm tra lại mạch điện và các thang đo, sau đo đó ghi trị của hiệu điện đế và cường độ dòng điện qua diod khi thay đổi giá trị của biến trở.
- Mắc mạch điện như sơ đồ
1. Khảo sát dòng điện thuận đi qua điôt
Vôn kế V ở vị trí DCV 20.
Ampe kế A ở vị trí DCA 20m.
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Mắc mạch điện như sơ đồ
2. Khảo sát dòng điện ngược đi qua điôt
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Vôn kế V ở vị trí DCV 20.
Ampe kế A ở vị trí DCA 200μ.
VI. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM (tham khảo)
Khảo sát dòng điện ngược đi qua điôt
Khảo sát dòng điện thuận đi qua điôt
- Vẽ đường đặc tuyến Vôn – Ampe của điôt bán dẫn
I - MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Mục đích của thí nghiệm với diod bán dẫn là gì?
Phần B: Khảo sát đặc tính khuyếch đại của tranzitor
- Khảo sát đặc tính khuyếch đại của transistor.
- Xác định hệ số khuyếch đại của tranzitor.
II - DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Tranzito loại n-p-n(C828);
Nguồn điện: 3V – 12V(dùng 6V);
Điện trở RC = 820Ω;
4. Điện trở bảo vệ RB = 300KΩ
5. Biến trở 10ΩX10;
6. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B dùng làm miliampe kế và micrôampe kế một chiều;
7. Khoá K, dây nối, phích cắm;
7. Bảng lắp ráp mạch điện.
Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm?
1. Cấu tạo
TRANZITO
III - CƠ SỞ LÍ THUYẾT (SGK/112)
E
B
C
2. Nguyên tắc hoạt động (SGK/105 + 112)
- Mắc mạch điện như sơ đồ:
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Cần tiến hành thí nghiệm thế nào và đo các đại lượng nào?
- Thay đổi giá trị điện trở của biến trở, đo lần lượt…Ghi các giá trị đo được vào bảng sau:
Tính giá trị trung bình của hệ số khuếch đại
Tính sai số ()max = 1,2
Kết quả: = ± ()max = 277,2 ± 1,2
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Kiểm tra mạch điện và các thang đo, đóng mạch điện, đo cường độ dòng điện ở đầu vào (B) và của đầu ra (C).
Bảng(Tham khảo)
- Vẽ đồ thị IC = f(IB)
Vẽ từ thí nghiệm ảo
DẶN DÒ
- Nộp bảng báo cáo và dọn phòng.
- Ôn tập chương I, II và III chuẩn bị KTHK I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thái Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)