Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Chia sẻ bởi Trâm Anh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 25:
Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Rạn san hô
Khái niệm:

Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống (gồm thực vật, động vật và vi sinh vật.)








Thực vật vi sinh vật động vật
Sinh quyển:

2. Giíi h¹n cña sinh quyÓn
Giới hạn trên: nơi tiếp giáp lớp ôdôn của khí quyển (22km).
Giới hạn dưới:
ở đại dương: xuống tận đáy đại dương.
ở lục địa: xuống tới đáy của lớp vỏ phong hoá.
Tuy vậy, sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển mà chỉ tập trung vào nơi có nhiều thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét phía trên và phía dưới bề mặt đất.
Như vậy, giới hạn sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, lớp thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.
3. Thành phần vật chất vµ ®Æc tÝnh cña sinh quyÓn:
+ Thµnh phÇn vËt chÊt:
Vật chất sống: gồm các loài sinh vật sống trong sinh quyển.
Vật chất có nguồn gốc sinh vật như than đá, đá vôi, dầu mỏ, khí đốt…
Vật chất được hình thành do tác động của các sinh vật và các quá trình tạo ra vật chất khác. Ví dụ như lớp vỏ phong hóa, thổ nhưỡng, không khí tầng đối lưu…
+ Đặc tính của sinh quyển:
Khối lượng sinh chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển khác trong lớp vỏ địa lí.
Theo V.I. Vernadxki, khối lượng sinh quyển là 1.1020g
Theo Vinôgrađôv, khối lượng khí quyển là 5.1021g, khối lượng thủy quyển là 1,5.1024g, khối lượng thạch quyển là 3.1025g.

Sinh quyển có đặc tính là tích lũy năng lượng, chủ yếu thông qua quá trình quang hợp của cây xanh.

Các cơ thể sống của sinh quyển đã tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất, tức là chu trình sinh địa hóa giữa lớp vỏ phong hóa – đất – sinh vật. Đó là vòng tuần hoàn Cacbon, nitơ, phốt pho… rất quan trọng đối với sự sống.
4. Các khu sinh học trong sinh quyển:
- Các khu sinh học trên cạn: rừng, thảo nguyên, hoang mạc,sa mạc,savan. Đồng ruộng …
- Các khu sinh học nước ngọt: sông ,suối ao hồ, đầm lầy…
- Các khu sinh học biển: sinh vật nổi ,động vật tự bơi,động vật đáy, vùng ven bờ, vùng khơi,
+ Vai trò: Sinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí cũng như trong từng hợp phần của nó.
Làm thay đổi thành phần hóa học của khí quyển
Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản có ích; có vai trò lớn trong quá trình phong hóa đá.
Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất
Sinh quyển ảnh hưởng đến thủy quyển
Than đá
Một số khoáng sản có ích
Dầu mỏ
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
Khí hậu
Đất
Địa hình
Sinh vật
Con người

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

Khí hậu:
Khí hậu ảnh hưởng trục tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước và ánh sáng.
Nhiệt độ: Mỗi loài đều có giới hạn nhiệt nhất định. NơI có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sinh chưởng và phát triển nhanh, thuận lợi.
Nước và độ ẩm không khí: Nơi có điều kiện nhiệt , nước, ẩm thuận lợi thì sẽ có nhiều loài sinh vật sinh sống như ở vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm gió mùa, ôn đới ẩm.
ánh sáng: là nhân tố quyết định quá trình quang hợp của cây xanh

Một số hình ảnh về hoang mạc và rừng nhiệt đới trên thê giới
Đông rêu Đới lạnh(Tundra)
Rừng lá kim (Taiga)
Hoang mac – sa mạc
Thảo nguyên
Rừng mưa nhiệt đới

2. Đất

- ?nh hu?ng rừ r?t d?n s? sinh tru?ng & phõn b? th?c v?t
- D?t l� ngu?n th?c an cho th?c v?t sinh tru?ng & phỏt tri?n
- Tuy nhiên, thực vật cũng ảnh hưởng đến tính chất lý hoá học của đất.


Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ
Vi sinh vật
Phân hủy
Chất mùn cho đất
Rễ cây làm cho
các lớp đá bị rạn nứt
Giun, kiến làm thay đổi tính chất của đất

-Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật ở vùng núi.
- Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
- Lượng nhiệt, ẩm của các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và độ cao kết thúc của các vành đai sinh vật là khác nhau.



3. Địa hình:

4. Sinh vật:

- Thức ăn là nhân tố sinh học quyết địnhđối với sự phát triển và phân bố của động vật.
- Động vật có quan hệ với thực vật về nơI cư trú và nguồn thức ăn. Do đó thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bó của động vật: Nơi nào có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Thực vật là nơi cư trú của động vật.
Cỏ
Đông vật ăn cỏ
Động vật ăn thịt
Vi sinh vật
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ .
Thức ăn
Thức ăn
Phân giải xác động vậy
Cung cÊp
chÊt dinh d­ìng
4. SINH VẬT
Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Thực vật là thức ăn
cho động vật
Thực vật là nơi ở
của động vật
Động vật ăn cỏ là thức
ăn cho động vật ăn thịt
Trồng rừng
Đốt rừng
Phá rừng
Đất trống đồi trọc
5. CON NGƯỜI
Có ích
Tu b? cham súc, b?o v? cú hi?u qu? s? l�m tang ph?m vi phõn b?
Có hại
Khai thỏc b?a bói, khụng qui ho?ch l�m thu h?p ph?m vi phõn b?
Diện tích rừng Việt Nam
1945 c? nu?c có 19 triệu ha rừng tự nhiên.
1993 diện tích rừng tự nhiên là 8,6 triệu ha.
2005 diện tích rừng của cả nước là 10,2 triệu ha, che phủ 33% diện tích cả nước.
Ước tính mỗi năm có khoảng 20 vạn ha rừng bị phá hủy.
Phạm vi phân bố của sinh quyển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tự nhiên: khí hậu, địa hình, đất đai, sinh vật .
KHI CÁC NHÂN TÔ NÀY THAY ĐỔI THÌ ….
Các loài động, thùc vật có nguy cơ tuyệt chủng
Sếu đầu đỏ
Tê giác hai sừng
Hươu sao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trâm Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)