Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Chia sẻ bởi Đặng Hoa |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHO M?NG QUý TH?Y Cô V CC EM H?C SINH !
Tiết 21:
Bài 18
SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
I.SINH QUY?N.
1. D?nh nghia
2. Gi?i h?n
II. CC NHN T? ?NH HU?NG T?I S? PHT TRI?N V PHN B? C?A SINH V?T.
1.Khí h?u
2.D?t
4. Sinh v?t
3. D?a hình
5. Con ngu?i:
I.SINH QUYỂN.
1. Định nghĩa:
Sinh quyển là quyển trong đó có toàn bộ sinh vật sống.
2. Giới hạn:
Gồm toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
1.Khí hậu.
Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.
Nước và độ ẩm không khí là môi trường để sinh vật phát triển.
Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của sinh vật.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
3. Địa hình:
- Độ cao làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm nên thành phần thực vật cũng thay đổi theo tạo nên các vành đai thực vật khác nhau theo độ cao.
- Hướng sườn khác nhau tạo nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm, chế độ chiếu sáng, ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
2.Đất:
Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát triển và phân bố của sinh vật do mỗi loại đất có đặc tính lí, hóa và độ phì khác nhau.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
4. Sinh vật:
-Thức ăn ảnh hưởng sự phát triển và phân bố của động vật
- Quan hệ giữa động thực vật:nơi cư trú, nguồn thức ăn.Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Thức ăn
Thỏ
Hổ
Vi sinh vật
Cỏ
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
5. Con người:
Có thể mở rộng hay thu hẹp sự phân bố của sinh vật.
Động vật ưa nhiệt
Loài chịu lạnh
Cây chịu hạn
Cây Sưa – Hà Nội
Cây sứ Thái Lan
Cây ưa ánh sáng
Cây ưa ẩm
Rừng Đước trên đất ngập mặn
Cà Phê trên đất đỏ bazan
Ruộng lúa trên đất phù sa
Đới đài nguyên – hình thành trên vùng đất Đài nguyên ở miền khí hậu cận cực lục địa.
Rừng lá kim trên đất pôt zôn, vùng ôn đới lục địa.
Rừng lá rộng ôn đới trên vùng đất nâu xám ở vùng ôn đới hải dương
Thảo nguyên ôn đới trên đất đen vùng ôn đới lục địa.
Rừng nhiệt đới ẩm trên đất feralit vùng nhiệt đới gió mùa.
Gió Tín phong Đông Bắc
Quan sát các hình ảnh sau,em có nhận xét gì về những tác động của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật ?
- TÝch cùc
- Tiªu cùc
ĐÁNH GIÁ
Nối ý ở cột A và B sao cho hợp lí nhất:
Về nhà
Học bài,làm bài tập bản đồ phần bài học,đọc bài mới.
Bài học đến đây là kết thúc trân trọng cảm ơn quý thầy,cô và các em học sinh !
Tiết 21:
Bài 18
SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
I.SINH QUY?N.
1. D?nh nghia
2. Gi?i h?n
II. CC NHN T? ?NH HU?NG T?I S? PHT TRI?N V PHN B? C?A SINH V?T.
1.Khí h?u
2.D?t
4. Sinh v?t
3. D?a hình
5. Con ngu?i:
I.SINH QUYỂN.
1. Định nghĩa:
Sinh quyển là quyển trong đó có toàn bộ sinh vật sống.
2. Giới hạn:
Gồm toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
1.Khí hậu.
Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.
Nước và độ ẩm không khí là môi trường để sinh vật phát triển.
Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của sinh vật.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
3. Địa hình:
- Độ cao làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm nên thành phần thực vật cũng thay đổi theo tạo nên các vành đai thực vật khác nhau theo độ cao.
- Hướng sườn khác nhau tạo nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm, chế độ chiếu sáng, ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
2.Đất:
Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát triển và phân bố của sinh vật do mỗi loại đất có đặc tính lí, hóa và độ phì khác nhau.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
4. Sinh vật:
-Thức ăn ảnh hưởng sự phát triển và phân bố của động vật
- Quan hệ giữa động thực vật:nơi cư trú, nguồn thức ăn.Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Thức ăn
Thỏ
Hổ
Vi sinh vật
Cỏ
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
5. Con người:
Có thể mở rộng hay thu hẹp sự phân bố của sinh vật.
Động vật ưa nhiệt
Loài chịu lạnh
Cây chịu hạn
Cây Sưa – Hà Nội
Cây sứ Thái Lan
Cây ưa ánh sáng
Cây ưa ẩm
Rừng Đước trên đất ngập mặn
Cà Phê trên đất đỏ bazan
Ruộng lúa trên đất phù sa
Đới đài nguyên – hình thành trên vùng đất Đài nguyên ở miền khí hậu cận cực lục địa.
Rừng lá kim trên đất pôt zôn, vùng ôn đới lục địa.
Rừng lá rộng ôn đới trên vùng đất nâu xám ở vùng ôn đới hải dương
Thảo nguyên ôn đới trên đất đen vùng ôn đới lục địa.
Rừng nhiệt đới ẩm trên đất feralit vùng nhiệt đới gió mùa.
Gió Tín phong Đông Bắc
Quan sát các hình ảnh sau,em có nhận xét gì về những tác động của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật ?
- TÝch cùc
- Tiªu cùc
ĐÁNH GIÁ
Nối ý ở cột A và B sao cho hợp lí nhất:
Về nhà
Học bài,làm bài tập bản đồ phần bài học,đọc bài mới.
Bài học đến đây là kết thúc trân trọng cảm ơn quý thầy,cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)