Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Chia sẻ bởi Lưu Minh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 10B4
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT KIM SƠN A
@
GV:LƯU THỊ TUYẾT MINH
Từ những hình ảnh vừa xem cho chúng ta thấy
sinh vật ở các nơi trên Trái đất không giống nhau,
tại sao lại như vậy ? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu được điều đó
TÍCH HỢP NỘI DUNG TÌM HIỂU RỪNG NGẬP MẶN KIM SƠN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TRONG DẠY BÀI 18-SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
Tiết 21
Bài 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT
Sinh quyển
Khái niệm.
2. Giới hạn
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
1. Khí hậu
2. Đất
3. Địa hình
4. Sinh vật
5. Con người
III. Tìm hiểu rừng ngập mặn Kim Sơn
Giới thiệu RNM Kim Sơn
Vai trò
Hậu quả của việc phá RNM
Thực trạng
IV. Biện pháp bảo vệ và phát triển RNM.
SINH QUYỂN
Hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết: Sinh quyển là gì?
I. SINH QUYỂN
1. Khái niệm :
Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống ( gồm thực vật, động vật, vi sinh vật) .
22-25 km
> 11km
2. Chiều dày và giới hạn .
Hãy quan sát sơ đồ sau và nêu chiều dày, giới hạn phân bố
của sinh quyển?
2. Chiều dày và giới hạn
-Giới hạn gồm:
Thuỷ quyển
Phần thấp của khí quyển
Lớp phủ thổ nhưỡng+ lớp vỏ phong hoá
Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
Ảnh hưởng trực tiếp thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và hoàn thành phiếu học tập ?
- Nhóm 1,2 : Phiếu học tập 1
- Nhóm 3,4 : Phiếu học tập 2
- Nhóm 5,6 : Phiếu học tập 3
Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 3 phút.
Sinh vật ưa lạnh
Sinh vật ưa nhiệt
Hoang mạc, sa mạc
Rừng nhiệt đới ẩm.
Thực vật ưa sáng
Thực vật chịu bóng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và hoàn thành phiếu học tập ?
- Nhóm 1,2 : Phiếu học tập 1
- Nhóm 3,4 : Phiếu học tập 2
- Nhóm 5,6 : Phiếu học tập 3
Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 3 phút.
PHIẾU HỌC TẬP 1 NHÓM 1,2
- Rừng lá kim…
- Cây trồng: lúa mì, cải bắp, súp lơ….
Rừng lá rộng…
Cây trồng: lúa gạo, cà phê, cao su…
- Gấu trắng, chim cánh cụt, hải cẩu…
- Hổ, báo, đà điểu, cá sấu….
- Các loài sinh vật sẽ chết, chậm phát triển hoặc phải thay đổi để thích nghi.
1. Tên các loài động, thực vật chịu lạnh, loài ưa nhiệt và nhận xét
Nhiệt độ: + Mỗi loài Sv thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
+ Nơi có nhiệt độ thích hợp SV PT nhanh và thuận lợi hơn.
PHIẾU HỌC TẬP 2 NHÓM 3,4
2.So sánh số lượng sinh vật ở vùng hoang mac, sa mạc với vùng nhiệt đới ẩm và gải thích nguyên nhân.
Nghèo nàn, rất ít các sinh vật sinh sống.
Sinh vật phong phú đa dạng, giàu có
Nước và độ ẩm:
+ Nước quyết định sự sống của Sv, là môi trường để Sv phát triển.
+ Những vùng có nguồn nước dồi dào , độ ẩm không khí cao sinh vật phong phú, đa dạng.
+ Những vùng khô hạn Sv nghèo nàn
Do khô hạn, thiếu nước.
Nguồn nước đầy đủ, phong phú.
PHIẾU HỌC TẬP 3 NHÓM 5,6
3. Kể tên các loài thực vật ưa sáng, chịu bóng và rút ra kết luận.
Nhóm 1 : Tìm hiểu nhân tố đất.
- Nhóm 2,3 : Tìm hiểu nhân tố địa hình.
- Nhóm 4 : Tìm hiểu nhân tố sinh vật.
- Nhóm 5,6 : Tìm hiểu nhân tố con người.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 5 phút.
2. Đất
Các đặc tính lí, hóa, độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.
Cây lúa trên đất nghèo dinh dưỡng
Cây lúa trên đất phù sa màu mỡ
Rừng đước trên đất ngập mặn
Cây cà phê trên đất ba dan
Sơ đồ vành đai thực vật ở núi Ki-li-man-gia-rô
Độ cao: ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật ở vùng núi(nhiệt, ẩm thay đổi theo độ cao)—> vành đai Tv theo độ cao.
-Hướng sườn khác nhau —> lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai Tv cũng khác nhau.
Cỏ
Thỏ
Hổ
Vi sinh vật
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ .
Thức ăn
4. SINH VẬT
Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Thực vật là thức ăn
cho động vật
Thực vật là nơi cư trú
của động vật
Động vật ăn cỏ là thức
ăn cho động vật ăn thịt
Nhóm 5,6: Dựa vào thông tin trong SGK, hiểu biết của bản thân và một số hình ảnh sau em hãy: Nêu một số hoạt động tích cực, tiêu cực của con người đối với sinh vật? Kể tên một số loài sinh vật ngoại lai, một số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng ? Theo em để bảo vệ sự đa dạng sinh học chúng ta nên làm gì?
Hoạt động tích cực
Hoạt động tiêu cực
Cam
5. CON NGƯỜI
- Tích cực:
+ Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
+ Lai tạo ra một số sinh vật mới
+ Mở rộng phạm vi phân bố sinh vật
Tiêu cực:
+ Đốt rừng, chặt phá rừng làm thu hẹp DT rừng tự nhiên.
+ Làm mất dần và tuyệt chủng nhiều loài sinh vật.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
Tê giác 2 sừng
Cá voi xanh
Hổ Sumatra
Gấu trắng Bắc Cực
Các loài có nguy cơ tuyệt chủng
Các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng
Sếu đầu đỏ
Hươu sao
Cam, chanh, trẩu, mía
Khoai tây, thuốc lá, cao su
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 10B4
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT KIM SƠN A
@
GV:LƯU THỊ TUYẾT MINH
Từ những hình ảnh vừa xem cho chúng ta thấy
sinh vật ở các nơi trên Trái đất không giống nhau,
tại sao lại như vậy ? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu được điều đó
TÍCH HỢP NỘI DUNG TÌM HIỂU RỪNG NGẬP MẶN KIM SƠN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TRONG DẠY BÀI 18-SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
Tiết 21
Bài 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT
Sinh quyển
Khái niệm.
2. Giới hạn
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
1. Khí hậu
2. Đất
3. Địa hình
4. Sinh vật
5. Con người
III. Tìm hiểu rừng ngập mặn Kim Sơn
Giới thiệu RNM Kim Sơn
Vai trò
Hậu quả của việc phá RNM
Thực trạng
IV. Biện pháp bảo vệ và phát triển RNM.
SINH QUYỂN
Hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết: Sinh quyển là gì?
I. SINH QUYỂN
1. Khái niệm :
Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống ( gồm thực vật, động vật, vi sinh vật) .
22-25 km
> 11km
2. Chiều dày và giới hạn .
Hãy quan sát sơ đồ sau và nêu chiều dày, giới hạn phân bố
của sinh quyển?
2. Chiều dày và giới hạn
-Giới hạn gồm:
Thuỷ quyển
Phần thấp của khí quyển
Lớp phủ thổ nhưỡng+ lớp vỏ phong hoá
Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
Ảnh hưởng trực tiếp thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và hoàn thành phiếu học tập ?
- Nhóm 1,2 : Phiếu học tập 1
- Nhóm 3,4 : Phiếu học tập 2
- Nhóm 5,6 : Phiếu học tập 3
Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 3 phút.
Sinh vật ưa lạnh
Sinh vật ưa nhiệt
Hoang mạc, sa mạc
Rừng nhiệt đới ẩm.
Thực vật ưa sáng
Thực vật chịu bóng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và hoàn thành phiếu học tập ?
- Nhóm 1,2 : Phiếu học tập 1
- Nhóm 3,4 : Phiếu học tập 2
- Nhóm 5,6 : Phiếu học tập 3
Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 3 phút.
PHIẾU HỌC TẬP 1 NHÓM 1,2
- Rừng lá kim…
- Cây trồng: lúa mì, cải bắp, súp lơ….
Rừng lá rộng…
Cây trồng: lúa gạo, cà phê, cao su…
- Gấu trắng, chim cánh cụt, hải cẩu…
- Hổ, báo, đà điểu, cá sấu….
- Các loài sinh vật sẽ chết, chậm phát triển hoặc phải thay đổi để thích nghi.
1. Tên các loài động, thực vật chịu lạnh, loài ưa nhiệt và nhận xét
Nhiệt độ: + Mỗi loài Sv thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
+ Nơi có nhiệt độ thích hợp SV PT nhanh và thuận lợi hơn.
PHIẾU HỌC TẬP 2 NHÓM 3,4
2.So sánh số lượng sinh vật ở vùng hoang mac, sa mạc với vùng nhiệt đới ẩm và gải thích nguyên nhân.
Nghèo nàn, rất ít các sinh vật sinh sống.
Sinh vật phong phú đa dạng, giàu có
Nước và độ ẩm:
+ Nước quyết định sự sống của Sv, là môi trường để Sv phát triển.
+ Những vùng có nguồn nước dồi dào , độ ẩm không khí cao sinh vật phong phú, đa dạng.
+ Những vùng khô hạn Sv nghèo nàn
Do khô hạn, thiếu nước.
Nguồn nước đầy đủ, phong phú.
PHIẾU HỌC TẬP 3 NHÓM 5,6
3. Kể tên các loài thực vật ưa sáng, chịu bóng và rút ra kết luận.
Nhóm 1 : Tìm hiểu nhân tố đất.
- Nhóm 2,3 : Tìm hiểu nhân tố địa hình.
- Nhóm 4 : Tìm hiểu nhân tố sinh vật.
- Nhóm 5,6 : Tìm hiểu nhân tố con người.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 5 phút.
2. Đất
Các đặc tính lí, hóa, độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.
Cây lúa trên đất nghèo dinh dưỡng
Cây lúa trên đất phù sa màu mỡ
Rừng đước trên đất ngập mặn
Cây cà phê trên đất ba dan
Sơ đồ vành đai thực vật ở núi Ki-li-man-gia-rô
Độ cao: ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật ở vùng núi(nhiệt, ẩm thay đổi theo độ cao)—> vành đai Tv theo độ cao.
-Hướng sườn khác nhau —> lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai Tv cũng khác nhau.
Cỏ
Thỏ
Hổ
Vi sinh vật
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ .
Thức ăn
4. SINH VẬT
Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Thực vật là thức ăn
cho động vật
Thực vật là nơi cư trú
của động vật
Động vật ăn cỏ là thức
ăn cho động vật ăn thịt
Nhóm 5,6: Dựa vào thông tin trong SGK, hiểu biết của bản thân và một số hình ảnh sau em hãy: Nêu một số hoạt động tích cực, tiêu cực của con người đối với sinh vật? Kể tên một số loài sinh vật ngoại lai, một số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng ? Theo em để bảo vệ sự đa dạng sinh học chúng ta nên làm gì?
Hoạt động tích cực
Hoạt động tiêu cực
Cam
5. CON NGƯỜI
- Tích cực:
+ Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
+ Lai tạo ra một số sinh vật mới
+ Mở rộng phạm vi phân bố sinh vật
Tiêu cực:
+ Đốt rừng, chặt phá rừng làm thu hẹp DT rừng tự nhiên.
+ Làm mất dần và tuyệt chủng nhiều loài sinh vật.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
Tê giác 2 sừng
Cá voi xanh
Hổ Sumatra
Gấu trắng Bắc Cực
Các loài có nguy cơ tuyệt chủng
Các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng
Sếu đầu đỏ
Hươu sao
Cam, chanh, trẩu, mía
Khoai tây, thuốc lá, cao su
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)