Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Anh Thư |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
I. SINH QUYỂN
II-Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
I. SINH QUYỂN
* Khái niệm : Sinh quyển là một quyển của Trái Đất,trong đó có toàn bộ vi sinh vật sinh sống
* Phạm vi :
- Gồm tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyển.
-Ranh giới phía trên tiếp xúc với phần trên ô-zôn của khí quyển (22km) ; phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất trên 11 km) ; ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ phong hóa.
Như vậy, có thể hiểu sinh quyển là nơi sinh vật có thể sống.
Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thủy quyển phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.
II-Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Sự phát triển và phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào ?
1. Khí hậu :
- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sang.
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
+ Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới, xích đạo.
+ Loài chịu lạnh phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao.
- Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi là những môi trường tốt để sinh vật sinh trưởng và phát triển.
- Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ở đây.
Ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của sinh vật
2. Đất :
Ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố của sinh vật do mỗi loại đất có đặc tính lí hóa và độ phì khác nhau.
3. Địa hình :
Độ cao làm thay đổi nhiệt độ,độ ẩm làm thành phần thực vật thay đổi tạo nên các vành đai thực vật khác nhau theo độ cao
Hướng sườn khác nhau tạo nên sự khác biệt về nhiệt độ,chế độ chiếu sáng ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của sinh vật.
4. Sinh vật :
Thực vật tạo nên nơi cư trú và nguồn thức ăn cho động vật. Nơi thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại
5. Con người :
-Con người có ảnh hưởng lớn đến phạm vi phân bố sinh vật (mở rộng hoặc thu hẹp).
-Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
-Khai thác rừng bừa bãi, diện tích rừng thu hẹp.
Tích cực
Tiêu cực
* Tích cực :
* Tiêu cực :
Khai thác động vật hoang dã trái phép
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
I. SINH QUYỂN
II-Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
I. SINH QUYỂN
* Khái niệm : Sinh quyển là một quyển của Trái Đất,trong đó có toàn bộ vi sinh vật sinh sống
* Phạm vi :
- Gồm tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyển.
-Ranh giới phía trên tiếp xúc với phần trên ô-zôn của khí quyển (22km) ; phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất trên 11 km) ; ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ phong hóa.
Như vậy, có thể hiểu sinh quyển là nơi sinh vật có thể sống.
Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thủy quyển phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.
II-Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Sự phát triển và phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào ?
1. Khí hậu :
- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sang.
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
+ Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới, xích đạo.
+ Loài chịu lạnh phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao.
- Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi là những môi trường tốt để sinh vật sinh trưởng và phát triển.
- Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ở đây.
Ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của sinh vật
2. Đất :
Ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố của sinh vật do mỗi loại đất có đặc tính lí hóa và độ phì khác nhau.
3. Địa hình :
Độ cao làm thay đổi nhiệt độ,độ ẩm làm thành phần thực vật thay đổi tạo nên các vành đai thực vật khác nhau theo độ cao
Hướng sườn khác nhau tạo nên sự khác biệt về nhiệt độ,chế độ chiếu sáng ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của sinh vật.
4. Sinh vật :
Thực vật tạo nên nơi cư trú và nguồn thức ăn cho động vật. Nơi thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại
5. Con người :
-Con người có ảnh hưởng lớn đến phạm vi phân bố sinh vật (mở rộng hoặc thu hẹp).
-Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
-Khai thác rừng bừa bãi, diện tích rừng thu hẹp.
Tích cực
Tiêu cực
* Tích cực :
* Tiêu cực :
Khai thác động vật hoang dã trái phép
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)