Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại

Chia sẻ bởi Lư Phúc Hứng | Ngày 12/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Khởi động
Hát vui
Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
- Tiếp xúc thông thường như : cùng học, cùng chơi, bị muỗi đốt,.
?

Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em tại sao cần phải làm như vậy?
- Thông cảm, không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ vì điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
?
Bài mới

Trò chơi:
CHANH CHUA, CUA QUẮP
*Các em rút ra bài học gì qua trò chơi ?
Bài
Hoạt động 1:

Quan sát và thảo luận
Quan sát hình 1, 2, 3 tìm hiểu các câu hỏi sau:
?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Tranh 1: Đi trên đường vắng người sẽ gặp kẻ xấu.
- Không nên đi trên đường vắng người.
Hình 1
Hình 2
- Tranh 2: Đi một mình trong tối có thể gặp kẻ xấu hãm hại.
- Không đi một mình trong đêm tối
- Tranh 3: Đi nhờ xe của người lạ
- Không đi nhờ xe người lạ.
Hình 3
- Ngoài các tình huống trong sách giáo khoa, còn có tình huống nào khác có nguy cơ bị xâm hại?
?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
- Có cách nào phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lý do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
- .
* Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
Hoạt động 2:

Đóng vai "Ứng phó với nguy
cơ bị xâm hại"

Tình huống 1: Nam đến nhà An chơi. Gần 9 giờ tối, Nam định về thì An rủ bạn ở lại xem đĩa hoạt hình mà bố mới mua. Nếu là Nam em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Trời nắng chang chang, hôm nay Hà phải đi bộ về nhà một mình vì mẹ bận đi công tác, đang đi thì một chú lạ gọi Hà cho đi nhờ xe. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?

Tình huống 3: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa nhìn ra thấy một người lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh em sẽ trả lời như thế nào?

* Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
?
- Trẻ em là đối tượng rất dễ bị xâm hại, các em hãy biết cách phòng tránh.
* Kết luận:
* Trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ làm gì?
?
* Hãy liệt kê danh sách những người mà khi cần bạn có thể tin cậy chia sẻ, tâm sự.
?
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ khi em gặp khó khăn. Chúng ta có thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, . . .
* Kết luận:
* Củng cố:
- Hãy nêu những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại

TÌM ĐÚNG
* Cách chơi: nếu ý đúng em đưa thẻ xanh, còn sai em đưa thẻ đỏ.
Khi bị xâm hại bạn cần làm gì?
a) Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ giúp đỡ.
b) Cố tình che dấu và tự mình giải quyết.
c) Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm nếu sự việc là nghiêm trọng.
d) Khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi phải chia sẻ, tâm sự để người khác giúp đỡ.
Trò chơi:
-Nhận xét - dặn dò:
. Qua tiết học em có nhận xét như thế nào ?
. Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau: " Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ."

Kính chúc quí thầy cô năm mới dồi dào sức khỏe, an khang thịnh vượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lư Phúc Hứng
Dung lượng: 3,44MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)