Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại
Chia sẻ bởi Bùi Văn Chung |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÙ GIA MẬP
MÔN KHOA HOC - LỚP 5
BÀI : Phòng tránh bị xâm hại
Xin kính chào quý thầy cô và các em
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ.
- Thái độ: Có ý thức phòng tránh bị xâm hại
* M?c tiu ring
- Kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích, phán đoán những tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại
-Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Các PP/KTDHTC
- Động não
- Chúng em biết 3
-Đóng vai
-Trò chơi
III. Phöông tieän daïy hoïc
- Theû maøu hoaëc giaáy vieát, buùt ñuû maøu
- Hình trang 38,39 SGK
- Moät soá tình huoáng ñeå ñoùng vai
IV. Tieán trình daïy hoïc
Khaùm phaù
*Hoaït ñoäng 1: Ñoäng naõo ( 5 phuùt)
- Muïc tieâu: Tìm hieåu nhöõng ñieàu HS bieát veà xaâm haïi
- Caùch tieán haønh
+GV söû duïng kó thuaät ñoäng naõo ñaët caâu hoûi gôïi môû cho caû lôùp, tìm hieåu veà daáu hieäu, haønh vi bò xaâm haïi.
-Theá naøo laø xaâm haïi?
- Nhöõng daáu hieäu hoaëc haønh vi naøo ñöôïc coi laø bò xaâm haïi?
- HS laàn löôït noùi leân moät ñieàu ñeå traû lôøi caâu hoûi gôïi yù treân
-GV vieát nhanh yù kieán cuûa HS leân baûng
-GV hoaëc HS ñoïc to laïi taát caû yù kieán treân
2. Keát noái
*Hoaït ñoäng 2: Quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm ( 15 phuùt)
- Muïc tieâu: Neâu ñöôïc 1 soá tình huoáng coù nguy cô bò xaâm haïi
-Caùch tieán haønh:
+Böôùc 1: Laøm vieäc nhoùm
GV söû duïng kó thuaät “chuùng em bieát 3” yeâu caàu moãi nhoùm:
GV cho Hs quan sát hình 1,2,3 trang 38; trao đôỉ nội dung tình hình để chia s? kinh nghiệm viết ra thẻ màu những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và 3 việc cần làm để phòng tránh.
+ Bước 2: Làm việc chung
- GV mời từng nhóm lần lượt báo cáo 3 điều của nhóm.
+ Bước 2: Làm việc chung
- GV mời từng nhóm lần lượt báo cáo 3 điều của nhóm.
HS đọc to và dán các thẻ màu của nhóm lên bảng, phân biệt 2 cột : Nguy cơ và việc cần làm để phòng tránh.
*Kết luận: Gv hoặc HS đọc to các thẻ màu HS dán lên bảng và chốt lại các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. ( Mục cần biết)
3. Thực hành
**Hoạt động 3: Đóng vai ( 15 phút)
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc nhóm
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm chọn 1 tình huống có nguy cơ đã liệt kê ở hoạt động trước
Bước 2: Làm việc chung
+ Từng nhóm thể hiện cách ứng xử của mình
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước 3: Thảo luận chung
+ Cả lớp thảo luận chung câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?
+HS kể cách ứng xử, Gv ghi nhanh lên bảng.
**Kết luận: Cho HS đọc lại các ý kiến về cách ứng xử khi bị xâm hại.
4. Vận dụng
**Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy ( 3 phút ở lớp và thời gian ở nhà)
- Mục tiêu: HS kể được các địa chỉ, người tin cậy sẽ giúp đỡ khi bị xâm hại.
- Cách tiến hành: làm việc chung
+GV phát cho mỗi HS 1 tờ giấy, yêu cầu cả lớp xòe rộng bàn tay và vẽ in lên giấy
+ Quy định mỗi ngón là một địa chỉ hoặc người tin cậy. Họ sẽ giúp đỡ bảo vệ em khi bị xâm hại.
- HS kể ra 5 người hoặc 5 địa chỉ tin cậy để điền vào 5 đầu ngón tay.
- Mời một số HS chia sẻ với cả lớp về bàn tay tin cậy của mình.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÙ GIA MẬP
Xin kính chào quý thầy cô và các em
MÔN KHOA HOC - LỚP 5
BÀI : Phòng tránh bị xâm hại
Xin kính chào quý thầy cô và các em
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ.
- Thái độ: Có ý thức phòng tránh bị xâm hại
* M?c tiu ring
- Kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích, phán đoán những tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại
-Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Các PP/KTDHTC
- Động não
- Chúng em biết 3
-Đóng vai
-Trò chơi
III. Phöông tieän daïy hoïc
- Theû maøu hoaëc giaáy vieát, buùt ñuû maøu
- Hình trang 38,39 SGK
- Moät soá tình huoáng ñeå ñoùng vai
IV. Tieán trình daïy hoïc
Khaùm phaù
*Hoaït ñoäng 1: Ñoäng naõo ( 5 phuùt)
- Muïc tieâu: Tìm hieåu nhöõng ñieàu HS bieát veà xaâm haïi
- Caùch tieán haønh
+GV söû duïng kó thuaät ñoäng naõo ñaët caâu hoûi gôïi môû cho caû lôùp, tìm hieåu veà daáu hieäu, haønh vi bò xaâm haïi.
-Theá naøo laø xaâm haïi?
- Nhöõng daáu hieäu hoaëc haønh vi naøo ñöôïc coi laø bò xaâm haïi?
- HS laàn löôït noùi leân moät ñieàu ñeå traû lôøi caâu hoûi gôïi yù treân
-GV vieát nhanh yù kieán cuûa HS leân baûng
-GV hoaëc HS ñoïc to laïi taát caû yù kieán treân
2. Keát noái
*Hoaït ñoäng 2: Quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm ( 15 phuùt)
- Muïc tieâu: Neâu ñöôïc 1 soá tình huoáng coù nguy cô bò xaâm haïi
-Caùch tieán haønh:
+Böôùc 1: Laøm vieäc nhoùm
GV söû duïng kó thuaät “chuùng em bieát 3” yeâu caàu moãi nhoùm:
GV cho Hs quan sát hình 1,2,3 trang 38; trao đôỉ nội dung tình hình để chia s? kinh nghiệm viết ra thẻ màu những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và 3 việc cần làm để phòng tránh.
+ Bước 2: Làm việc chung
- GV mời từng nhóm lần lượt báo cáo 3 điều của nhóm.
+ Bước 2: Làm việc chung
- GV mời từng nhóm lần lượt báo cáo 3 điều của nhóm.
HS đọc to và dán các thẻ màu của nhóm lên bảng, phân biệt 2 cột : Nguy cơ và việc cần làm để phòng tránh.
*Kết luận: Gv hoặc HS đọc to các thẻ màu HS dán lên bảng và chốt lại các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. ( Mục cần biết)
3. Thực hành
**Hoạt động 3: Đóng vai ( 15 phút)
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc nhóm
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm chọn 1 tình huống có nguy cơ đã liệt kê ở hoạt động trước
Bước 2: Làm việc chung
+ Từng nhóm thể hiện cách ứng xử của mình
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước 3: Thảo luận chung
+ Cả lớp thảo luận chung câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?
+HS kể cách ứng xử, Gv ghi nhanh lên bảng.
**Kết luận: Cho HS đọc lại các ý kiến về cách ứng xử khi bị xâm hại.
4. Vận dụng
**Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy ( 3 phút ở lớp và thời gian ở nhà)
- Mục tiêu: HS kể được các địa chỉ, người tin cậy sẽ giúp đỡ khi bị xâm hại.
- Cách tiến hành: làm việc chung
+GV phát cho mỗi HS 1 tờ giấy, yêu cầu cả lớp xòe rộng bàn tay và vẽ in lên giấy
+ Quy định mỗi ngón là một địa chỉ hoặc người tin cậy. Họ sẽ giúp đỡ bảo vệ em khi bị xâm hại.
- HS kể ra 5 người hoặc 5 địa chỉ tin cậy để điền vào 5 đầu ngón tay.
- Mời một số HS chia sẻ với cả lớp về bàn tay tin cậy của mình.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÙ GIA MẬP
Xin kính chào quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Chung
Dung lượng: 788,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)