Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lộc |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Kiểm tra bài cũ
Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em, tại sao cần phải làm như vậy?
Trò chơi
Chanh chua, cua cắp
+ Vì sao em bị cua cắp?
+ Em làm thế nào để không bị cua cắp?
+ Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
Em hãy kể thêm một số tình huống mà chúng ta có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Cách phòng tránh bị xâm hại.
Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
Không ra đường một mình khi đã muộn.
Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
Không đi xe nhờ người lạ.
Không nhận tiền, quà của người khác mà không rõ lí do.
Không chát với người lạ trên mạng.
Không đi chơi với người mới quen, nhất là bạn khác giới…
Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi cho Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa nhìn ra thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó?
Nhận xét:
Nhóm nào có sáng tạo lời thoại hay, đạt hiệu quả.
Hoạt động 3: Những việc cần làm khi có nguy cơ bị xâm hại.
Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
Đứng dậy ngay.
Bỏ đi ngay ra chỗ khác.
Nhìn thẳng vào mặt người đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: Không! Hãy đừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết.
Lùi ra xa để người đó không chạm được vào người mình.
Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
Có thái độ cương quyết khi thấy mình bị xâm hại…
Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, cô tổng phụ trách, cô, chú, bác,…..
Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
Hoạt động kết thúc
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Học thuộc phần bạn cần biết.
Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao thông đường bộ
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Kiểm tra bài cũ
Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em, tại sao cần phải làm như vậy?
Trò chơi
Chanh chua, cua cắp
+ Vì sao em bị cua cắp?
+ Em làm thế nào để không bị cua cắp?
+ Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
Em hãy kể thêm một số tình huống mà chúng ta có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Cách phòng tránh bị xâm hại.
Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
Không ra đường một mình khi đã muộn.
Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
Không đi xe nhờ người lạ.
Không nhận tiền, quà của người khác mà không rõ lí do.
Không chát với người lạ trên mạng.
Không đi chơi với người mới quen, nhất là bạn khác giới…
Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi cho Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa nhìn ra thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó?
Nhận xét:
Nhóm nào có sáng tạo lời thoại hay, đạt hiệu quả.
Hoạt động 3: Những việc cần làm khi có nguy cơ bị xâm hại.
Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
Đứng dậy ngay.
Bỏ đi ngay ra chỗ khác.
Nhìn thẳng vào mặt người đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: Không! Hãy đừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết.
Lùi ra xa để người đó không chạm được vào người mình.
Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
Có thái độ cương quyết khi thấy mình bị xâm hại…
Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, cô tổng phụ trách, cô, chú, bác,…..
Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
Hoạt động kết thúc
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Học thuộc phần bạn cần biết.
Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao thông đường bộ
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lộc
Dung lượng: 316,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)