Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại
Chia sẻ bởi Lai Thi Tien Tram |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Môn: Khoa học 5 Tuần: 9 Tiết 18 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phòng tránh bị xâm hại
HIV không thể lây truyền qua:
Mặc chung quần áo
Truyền máu ( mà không biết rõ nguồn gốc)
Ăn cơm cùng mâm
Bị muỗi đốt
Dùng chung dao cạo
Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng
Nằm ngủ bên cạnh
Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS
Ngồi học cùng bàn
Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng
Câu 2: Phòng tránh bị xâm hại
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ? Trả lời: Những người bị nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,...; Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. ? Điều đó giúp họ như thế nào trong cuộc sống? Trả lời: Điều đó sẽ giúp họ sống lạc quan, lành mạnh có ích cho bản thân, gia đình và xã hội Bài mới
Hoạt động 1: Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 1: Một số tình huống và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại Quan sát hình ảnh,thảo luận và trả lời các câu hỏi: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại trên? Hình ảnh SGK trang 38 Hoạt động 1 ảnh 1: Phòng tránh bị xâm hại
Hình ảnh 1: Tình huống: Bạn nhỏ muốn đi đường tắt cho nhanh, nhưng đường đó rất vắng. Cách phòng tránh: Không nên đi một mình nơi vắng vẻ. Hoạt động 1 ảnh 2: Phòng tránh bị xâm hại
Hình ảnh 2: Tình huống: Một bạn nhỏ muốn về nhà trước trới tối nhưng bị bạn giữ lại. Cách phòng tránh: không nên đi một mình vào buổi tối. Hoạt động 1 ảnh 3: Phòng tránh bị xâm hại
Tình huống: Bạn nhỏ được một người lạ mặt cho quá giang. Hình ảnh 3: Cách phòng tránh: Không nên đi nhờ xe người lạ. Kết luận hoạt động 1: Phòng tránh bị xâm hại
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại: Không nên đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. Không đi nhờ xe người lạ. Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ... Hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 2: ỨNG PHÓ VỚI NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI Tình huống 1: Một hôm khi tan học về, ra tới cổng trường Lan ngồi đợi ba mẹ đến đón. Các bạn đã về gần hết, bỗng có một người đàn ông lạ đi đến cho Lan một túi bánh kẹo và nói: - Hôm nay, ba mẹ cháu bận rồi nên nhờ chú đến đón cháu. Nếu em là Lan em sẽ làm gì? Hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Tình huống 2: Một hôm, ba mẹ vắng nhà. Nam đang chơi trước sân thì có một người đàn ông lạ bước vào, nói: - Chú muốn gặp ba cháu. - Thưa chú ba mẹ cháu đi vắng hết rồi. - Vậy chú sẽ vào nhà để đợi ba cháu về - vừa nói người đàn ông vừa đi thẳng vào nhà. Nếu là Nam em sẽ làm gì? Hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Tình huống 3: Một hôm, mẹ nhờ bé Hằng đi mua đồ. Đến đoạn đường vắng, thì gặp 3 người con trai cố tình trêu ghẹo Hằng (kéo tay, dùng những lời lẽ không được lịch sự,…) Nếu là Hằng thì em sẽ xử lí như thế nào? Kết luận hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. Ví dụ: Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến mình. Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: "Không! Hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết." Bỏ đi ngay. Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đở. Hoạt động 3: Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 3: VẼ BÀN TAY TIN CẬY Yêu cầu làm việc: Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn. Bạn cần biết: Phòng tránh bị xâm hại
Bạn cần biết: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu.. Hoạt động 3: Phòng tránh bị xâm hại
Củng cố: Phòng Tránh bị xâm hại
Củng cố Các em hãy cho biết, tình huống gì đã xảy ra trong đoạn phim vừa rồi ? Nguy cơ gì đã đến cho thỏ con? Trả lời: Cáo già muốn bắt thỏ con ăn thịt Nếu không cẩn thận, sẽ bị bắt đi ăn thịt. Củng cố: Phòng tránh bị xâm hại
Củng cố Thỏ con đã xử lí như thế nào? Qua câu chuyện trên, em rút ra được gì cho bản thân? Trả lời: Dùng trí thông minh của mình, gạt sói để sói bị kẹt đuôi vào và bị đánh. Cần phải cẩn thận, khôn ngoan và tránh xa kẻ xấu để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại The end: Phòng tránh bị xâm hại
Chúc các em học tốt
Trang bìa:
Môn: Khoa học 5 Tuần: 9 Tiết 18 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phòng tránh bị xâm hại
HIV không thể lây truyền qua:
Mặc chung quần áo
Truyền máu ( mà không biết rõ nguồn gốc)
Ăn cơm cùng mâm
Bị muỗi đốt
Dùng chung dao cạo
Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng
Nằm ngủ bên cạnh
Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS
Ngồi học cùng bàn
Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng
Câu 2: Phòng tránh bị xâm hại
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ? Trả lời: Những người bị nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,...; Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. ? Điều đó giúp họ như thế nào trong cuộc sống? Trả lời: Điều đó sẽ giúp họ sống lạc quan, lành mạnh có ích cho bản thân, gia đình và xã hội Bài mới
Hoạt động 1: Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 1: Một số tình huống và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại Quan sát hình ảnh,thảo luận và trả lời các câu hỏi: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại trên? Hình ảnh SGK trang 38 Hoạt động 1 ảnh 1: Phòng tránh bị xâm hại
Hình ảnh 1: Tình huống: Bạn nhỏ muốn đi đường tắt cho nhanh, nhưng đường đó rất vắng. Cách phòng tránh: Không nên đi một mình nơi vắng vẻ. Hoạt động 1 ảnh 2: Phòng tránh bị xâm hại
Hình ảnh 2: Tình huống: Một bạn nhỏ muốn về nhà trước trới tối nhưng bị bạn giữ lại. Cách phòng tránh: không nên đi một mình vào buổi tối. Hoạt động 1 ảnh 3: Phòng tránh bị xâm hại
Tình huống: Bạn nhỏ được một người lạ mặt cho quá giang. Hình ảnh 3: Cách phòng tránh: Không nên đi nhờ xe người lạ. Kết luận hoạt động 1: Phòng tránh bị xâm hại
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại: Không nên đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. Không đi nhờ xe người lạ. Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ... Hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 2: ỨNG PHÓ VỚI NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI Tình huống 1: Một hôm khi tan học về, ra tới cổng trường Lan ngồi đợi ba mẹ đến đón. Các bạn đã về gần hết, bỗng có một người đàn ông lạ đi đến cho Lan một túi bánh kẹo và nói: - Hôm nay, ba mẹ cháu bận rồi nên nhờ chú đến đón cháu. Nếu em là Lan em sẽ làm gì? Hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Tình huống 2: Một hôm, ba mẹ vắng nhà. Nam đang chơi trước sân thì có một người đàn ông lạ bước vào, nói: - Chú muốn gặp ba cháu. - Thưa chú ba mẹ cháu đi vắng hết rồi. - Vậy chú sẽ vào nhà để đợi ba cháu về - vừa nói người đàn ông vừa đi thẳng vào nhà. Nếu là Nam em sẽ làm gì? Hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Tình huống 3: Một hôm, mẹ nhờ bé Hằng đi mua đồ. Đến đoạn đường vắng, thì gặp 3 người con trai cố tình trêu ghẹo Hằng (kéo tay, dùng những lời lẽ không được lịch sự,…) Nếu là Hằng thì em sẽ xử lí như thế nào? Kết luận hoạt động 2: Phòng tránh bị xâm hại
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. Ví dụ: Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến mình. Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: "Không! Hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết." Bỏ đi ngay. Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đở. Hoạt động 3: Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 3: VẼ BÀN TAY TIN CẬY Yêu cầu làm việc: Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn. Bạn cần biết: Phòng tránh bị xâm hại
Bạn cần biết: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu.. Hoạt động 3: Phòng tránh bị xâm hại
Củng cố: Phòng Tránh bị xâm hại
Củng cố Các em hãy cho biết, tình huống gì đã xảy ra trong đoạn phim vừa rồi ? Nguy cơ gì đã đến cho thỏ con? Trả lời: Cáo già muốn bắt thỏ con ăn thịt Nếu không cẩn thận, sẽ bị bắt đi ăn thịt. Củng cố: Phòng tránh bị xâm hại
Củng cố Thỏ con đã xử lí như thế nào? Qua câu chuyện trên, em rút ra được gì cho bản thân? Trả lời: Dùng trí thông minh của mình, gạt sói để sói bị kẹt đuôi vào và bị đánh. Cần phải cẩn thận, khôn ngoan và tránh xa kẻ xấu để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại The end: Phòng tránh bị xâm hại
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lai Thi Tien Tram
Dung lượng: 11,95MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)