Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại
Chia sẻ bởi Nguyễn Ánh Tuyết |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC 5
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ánh Tuyết
Kiểm tra bài cũ:
HIV không lây qua những con đường nào?
Những người nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm, …; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
HIV không lây qua những tiếp xúc thông thường.
Vì sao không nên phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS?
Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2012.
Khoa học:
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại
Trò chơi: Chanh chua, cua cắp.
Cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai bàn tay ngửa, xòe ra, ngón tay trỏ của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái của người đứng bên cạnh, phía tay phải của mình.
Khi cô hô “Chanh”, các em hô “chua” tay của mọi người vẫn để nguyên. Khi cô hô “cua”, các em hô “cắp” đồng thời tay trái nắm lại để cắp người khác; còn ngón tay phải của mình phải rút ra ngay để khỏi bị cắp.
1. Một số tình huống có thể bị xâm hại:
Hãy kể thêm một số tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại?
- Cho người lạ vào nhà.
- Ôm hôn hoặc nhận quà, nhận sự chăm sóc đặc biệt của người lạ.
Đi chơi xa với bạn mới quen.
- Đi nhờ xe người lạ.
- Ở trong phòng một mình với người lạ.
- Chen lấn, xô đẩy ở những nơi đông người.
…
Cần làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
- …
2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại :
Thảo luận nhóm 6 :
Trường hợp 1: Thỉnh thoảng Nga lên mạng Internet và nói chuyện với một bạn trai, bạn giới thiệu đang học trường phổ thông trung học Túc Duyên. Sau vài tuần bạn rủ Nga đi chơi. Nếu là Nga khi đó em sẽ làm gì?
Trường hợp 2: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa nhìn ra thì thấy một người lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó?
Trường hợp 3: Khi đang đứng xem ca nhạc, có người cất tiếng trêu ghẹo, có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân hoặc sờ vào cơ quan sinh dục. Em sẽ làm gì khi đó?
1. Đặng Trần Hoài 26 tuổi quê Hà Đông, Hà Nội đã bị kết án tử hình vào ngày 25/10/2012 về tội giết hại bé 4 tuổi và hiếp dâm bé 8 tuổi khi chỉ có hai em ở nhà, bố mẹ đi vắng.
2. Ngày 26/9/2011 em Lê Thị Phương (sinh năm 2004) ở xóm 14, Bắc Lương, Thọ Xuân, Thanh Hóa đang chơi cùng hai bạn trước ngõ bị Ngô Tất Phúc bắt cóc và xâm hại cơ thể sau khi cho hai người bạn của em 1000 đồng.
3. Ngày 12/11/2011 em Nguyễn Việt Dũng 8 tuổi học trường Tiểu học Ngô Mây, thành phố Quy Nhơn đã bị Đặng Văn Cửu đến tận trường bắt cóc và sát hại em.
4. Ngày 15/9/2011 em Hạnh 13 tuổi ở Hà Nội nhận lời hẹn gặp của Toàn qua việc chát trên mạng, đã bị nhóm của Toàn gồm 5 người giả vờ đánh nhau và em đã bị xâm hại cơ thể.
Tú ông Thuận không thể hiện ý định ngay từ đầu mà ngon ngọt mua chuộc, dụ dỗ từ cho tiền đến kết thân rồi rủ về nhà chơi... và cuối cùng là ép thỏa mãn nhu cầu tình dục. Sau đó ép các cậu bé phải phục vụ khách nên các cậu sợ hãi, hoảng loạn. Đến khi được giải thoát khỏi “địa ngục” đó, các cậu bé vẫn bấn loạn, hoang mang.
“Tú ông” Thuận và một bạn trai bị dụ dỗ
Khi bị xâm hại em sẽ chia sẻ điều đó với ai?
3. Chia sẻ ý kiến và tâm sự :
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, …
Điền chữ S vào ý sai, điền chữ Đ vào ý đúng.
Mọi người lớn hơn mình đều là người tốt.
Những người lạ mà chủ động cho ta quà, tiền hoặc giúp đỡ đặc biệt mà không có lí do là người tốt.
Khi ở nhà một mình nên cho người lạ vào nhà.
Người lạ rủ ta đi chơi riêng là những người tốt.
Những nơi tối dễ tạo điều kiện cho những hành động xấu.
Những nơi đông đúc dễ bị tấn công.
Nên đi chơi công viên một mình.
Nếu có chuyện lo lắng, khó giải quyết ta nên chia xẻ với người thân, người có trách nhiệm trong nhà trường và xã hội.
S
Đ
S
S
Đ
S
S
Đ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
CHÚC CÁC CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ánh Tuyết
Kiểm tra bài cũ:
HIV không lây qua những con đường nào?
Những người nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm, …; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
HIV không lây qua những tiếp xúc thông thường.
Vì sao không nên phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS?
Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2012.
Khoa học:
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại
Trò chơi: Chanh chua, cua cắp.
Cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai bàn tay ngửa, xòe ra, ngón tay trỏ của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái của người đứng bên cạnh, phía tay phải của mình.
Khi cô hô “Chanh”, các em hô “chua” tay của mọi người vẫn để nguyên. Khi cô hô “cua”, các em hô “cắp” đồng thời tay trái nắm lại để cắp người khác; còn ngón tay phải của mình phải rút ra ngay để khỏi bị cắp.
1. Một số tình huống có thể bị xâm hại:
Hãy kể thêm một số tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại?
- Cho người lạ vào nhà.
- Ôm hôn hoặc nhận quà, nhận sự chăm sóc đặc biệt của người lạ.
Đi chơi xa với bạn mới quen.
- Đi nhờ xe người lạ.
- Ở trong phòng một mình với người lạ.
- Chen lấn, xô đẩy ở những nơi đông người.
…
Cần làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
- …
2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại :
Thảo luận nhóm 6 :
Trường hợp 1: Thỉnh thoảng Nga lên mạng Internet và nói chuyện với một bạn trai, bạn giới thiệu đang học trường phổ thông trung học Túc Duyên. Sau vài tuần bạn rủ Nga đi chơi. Nếu là Nga khi đó em sẽ làm gì?
Trường hợp 2: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa nhìn ra thì thấy một người lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó?
Trường hợp 3: Khi đang đứng xem ca nhạc, có người cất tiếng trêu ghẹo, có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân hoặc sờ vào cơ quan sinh dục. Em sẽ làm gì khi đó?
1. Đặng Trần Hoài 26 tuổi quê Hà Đông, Hà Nội đã bị kết án tử hình vào ngày 25/10/2012 về tội giết hại bé 4 tuổi và hiếp dâm bé 8 tuổi khi chỉ có hai em ở nhà, bố mẹ đi vắng.
2. Ngày 26/9/2011 em Lê Thị Phương (sinh năm 2004) ở xóm 14, Bắc Lương, Thọ Xuân, Thanh Hóa đang chơi cùng hai bạn trước ngõ bị Ngô Tất Phúc bắt cóc và xâm hại cơ thể sau khi cho hai người bạn của em 1000 đồng.
3. Ngày 12/11/2011 em Nguyễn Việt Dũng 8 tuổi học trường Tiểu học Ngô Mây, thành phố Quy Nhơn đã bị Đặng Văn Cửu đến tận trường bắt cóc và sát hại em.
4. Ngày 15/9/2011 em Hạnh 13 tuổi ở Hà Nội nhận lời hẹn gặp của Toàn qua việc chát trên mạng, đã bị nhóm của Toàn gồm 5 người giả vờ đánh nhau và em đã bị xâm hại cơ thể.
Tú ông Thuận không thể hiện ý định ngay từ đầu mà ngon ngọt mua chuộc, dụ dỗ từ cho tiền đến kết thân rồi rủ về nhà chơi... và cuối cùng là ép thỏa mãn nhu cầu tình dục. Sau đó ép các cậu bé phải phục vụ khách nên các cậu sợ hãi, hoảng loạn. Đến khi được giải thoát khỏi “địa ngục” đó, các cậu bé vẫn bấn loạn, hoang mang.
“Tú ông” Thuận và một bạn trai bị dụ dỗ
Khi bị xâm hại em sẽ chia sẻ điều đó với ai?
3. Chia sẻ ý kiến và tâm sự :
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, …
Điền chữ S vào ý sai, điền chữ Đ vào ý đúng.
Mọi người lớn hơn mình đều là người tốt.
Những người lạ mà chủ động cho ta quà, tiền hoặc giúp đỡ đặc biệt mà không có lí do là người tốt.
Khi ở nhà một mình nên cho người lạ vào nhà.
Người lạ rủ ta đi chơi riêng là những người tốt.
Những nơi tối dễ tạo điều kiện cho những hành động xấu.
Những nơi đông đúc dễ bị tấn công.
Nên đi chơi công viên một mình.
Nếu có chuyện lo lắng, khó giải quyết ta nên chia xẻ với người thân, người có trách nhiệm trong nhà trường và xã hội.
S
Đ
S
S
Đ
S
S
Đ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
CHÚC CÁC CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ánh Tuyết
Dung lượng: 1,28MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)