Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại

Chia sẻ bởi Trường Tiểu Học Quảng Châu Tp Hưng Yên | Ngày 11/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Khoa học
Kiểm tra bài cũ
2) Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
1) HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
(ANTĐ) - Ngày 24-12-2011, Bộ LĐ-TB&XH, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam, một số tổ chức quốc tế có buổi Hội thảo phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em.
Bộ GD&ĐT thống kê, từ đầu năm học 2009-2010 đến nay, trên toàn quốc,trẻ em bị buôn bán, bắt cóc vì mục đích thương mại có xu hướng gia tăng. Năm 2009 có khoảng 208 em là nạn nhân của việc buôn bán người thì đến năm 2010 con số này tăng lên khoảng 628 em.
Báo cáo của 63 tỉnh, thành phố cho thấy, trung bình mỗi năm, cả nước xảy ra 1.000 vụ bạo lực xâm hại , năm sau thường cao hơn năm trước, trong đó, số trẻ em bị hiếp dâm chiếm đến 65%.
Ông Nguyễn Hải Hữu, Cục trưởng Cục Bảo vệ - Chăm sóc trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, trong hai năm 2010-2011 cả nước đã xảy ra 5.956 vụ trẻ em bị bạo lực.
Theo báo cáo của Bộ Công an thì bình quân một năm xảy ra trên 100 vụ giết trẻ em,800 vụ xâm hại tình dục với khoảng 900 em là nạn nhân và 50 vụ bắt cóc, buôn bán trẻ em
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Quan sát hình 1, 2, 3 SGK/ trang 38 và cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Hoạt động nhóm 4:
Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kể xấu cướp đồ,
bắt cóc, rủ rê dùng các chất gây nghiện, ...
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Sơn
Bình
Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp.
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Khoa học
Lâm
Tùng
Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Mai
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Một số hình ảnh cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
Bị xâm hại thường xảy ra
ở trẻ em.
Những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lý do.
- Đi nhờ xe người lạ.
Để người lạ vào nhà , nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lý do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
Không để người lạ vào nhà , nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
……
Thảo luận nhóm đôi.
Bài học
* “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
(1) Nhóm 1,2: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối. Nam định ra về thì Bắc cố rủ ở lại xem xong đĩa phim hoạt hình mà bố cậu mới mua ngày hôm qua. Nếu là Nam, em sẽ làm gì khi đó?
(2) Nhóm 3,4: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một cô gái đi xe đap gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
(3) Nhóm 5,6: Hương đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hương hé cửa thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hương, em sẽ làm gì khi đó?
Thảo luận nhóm 4, phân vai đóng
các tình huống sau:
- Đứng ngay dậy.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết.
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Bỏ ngay đi.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
*Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ?
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Thảo luận theo căp.
* Trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ làm gì?
?
- Nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng cách giải quyết.
- Đứng ngay dậy.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết.
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Bỏ ngay đi.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
- Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
- …
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
*Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại hoặc đã bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì ?
BỐ
MẸ
NHỮNG
NGƯỜI
THÂN
TRONG
GIA
ĐÌNH
THẦY

GIÁO
BẠN
THÂN
NHỮNG
NGƯỜI
LÁNG
GIỀNG
TỐT
Trò chơi : Vẽ bàn tay tin cậy
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
BỐ
MẸ
NHỮNG
NGƯỜI
THÂN
TRONG
GIA
ĐÌNH
THẦY

GIÁO
BẠN
THÂN
NHỮNG
NGƯỜI
LÁNG
GIỀNG
TỐT
Những địa chỉ tin cậy khi chúng ta có nguy cơ bị xâm hại
+ Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ làm gì?


Chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Bài học
Bài học
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của ngưười khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;

Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Ngày 21-8- 2012, cháu Trần Quốc Hưng ,12 tuổi bị người họ hàng dụ dỗ
đưa đi chơi , sau đó đã gọi điện cho bố mẹ Hưng đòi tiền chuộc nhưng gia đình
Hùng rất nghèo nên không có tiền chuộc. Hưng đã bị đánh đập tàn nhẫn.
Bé Diễm Quỳnh , 4 tuổi, ở Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
với nhiều vết thương tích trên người do mẹ kế đánh đập.
Hình ảnh bé Nguyễn Thục Phi (SN 2003) bị
cha mẹ nuôi là Nguyễn Mùi - Đoàn Thị Hồng Yến
(ngụ xã Hành Trung, H.Nghĩa Hành, Quảng Ngãi)
đánh đập đến hoảng loạn tinh thần
Cuộc tọa đàm về tình trạng trẻ em bị xâm hại và biện pháp ngăn chặn hành động xâm hại trẻ em
Bài học
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của ngưười khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;

Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
1
2
3
4
5
6
7
8
Hét to
Bỏ đi
Lùi ra xa
Đứng dậy
Bỏ chạy đến chỗ đông người
Kể với người lớn
Nhìn thẳng vào mặt
Những hành động chống bị xâm hại:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: 7,81MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)