Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại
Chia sẻ bởi Đặng Thái Phi |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: ĐẶNG THÁI PHI
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ
Môn: KHOA HỌC
TRƯỜNG TH PHAN ĐÌNH GIÓT
LỚP 5
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Thảo luận
nhóm 2
* Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Quan sát hình sau cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 1
Quan sát hình sau cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
- Ngoài các tình huống trên, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
* Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại :.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
- Cho người lạ vào nhà khi ở nhà một mình.
- Nhận quà, tiền hay sự chăm sóc đặc biệt của người lạ.
- Đi chơi xa với bạn mới quen.
- Đi nhờ xe người lạ.
- Ở trong phòng một mình với người lạ.
- Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi.
…
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 1: Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Một số điểm lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
-Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;
Không đi nhờ xe người lạ;
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
...
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Nêu một số tình huống hằng ngày có thể xảy ra
xâm hại:
Hoạt động 1: Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 2: Đóng vai
“Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
* Tình huống 1:
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
* Tình huống 2:
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Tình huống 4:
Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận là người cùng cơ quan với mẹ và nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy”. Lúc này em sẽ làm gì?
* Tình huống 3:
Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hân, em sẽ làm gì khi đó?
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại:
- Bỏ đi ra chỗ khác.
- Hét to lên để được mọi người giúp đỡ.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hai,…
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 3: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?.
Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết,ứng phó.
Vẽ bàn tay tin cậy.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
BỐ
MẸ
NHỮNG
NGƯỜI
THÂN
TRONG
GIA
ĐÌNH
THẦY
CÔ
GIÁO
BẠN
THÂN
NHỮNG
NGƯỜI
LÁNG
GIỀNG
TỐT
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
KẾT LUẬN
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin
cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn. Chúng
ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ
khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó
chịu...
Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta nên làm gì?
Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình…
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
BÀI HỌC
Trò chơi:
Ô CHỮ KỲ DiỆU
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1/ Khi có những băn khoăn hoặc còn điều gì chưa biết em nên làm gì ? Ô chữ có 8 chữ cái ?
T
U
V
A
N
2/ Ô chữ gồm 8 chữ cái chỉ những đối tượng có thể có những hành vi xâm hại ?
M
O
I
N
G
U
O
I
3/ Ngoài người thân, khi đi đường vắng em có thể đi chung với ai? Đó là ô chữ có 5 chữ cái?
B
A
N
E
B
4/ Để đề phòng bị xâm hại, em cần làm gì ? Đây là ô chữ có 8 chữ cái ?
C
A
N
H
G
I
A
C
5/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, phản ứng đầu tiên của em là gì ? Ô chữ này gồm 4 chữ cái?
L
A
T
O
6/ Ô chữ gồm 6 chữ cái chỉ nơi dễ dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
V
A
N
G
V
E
7/ Đối tượng dễ bị xâm hại nhất là ai? Ô chữ gồm 5 chữ cái?
T
R
E
E
M
T
U
B
A
O
V
E
N
H
O
ĐỘI A
ĐỘI B
Xin chÂN thành cảm ơn
chúc các em học giỏi
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ
Môn: KHOA HỌC
TRƯỜNG TH PHAN ĐÌNH GIÓT
LỚP 5
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Thảo luận
nhóm 2
* Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Quan sát hình sau cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 1
Quan sát hình sau cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
- Ngoài các tình huống trên, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
* Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại :.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
- Cho người lạ vào nhà khi ở nhà một mình.
- Nhận quà, tiền hay sự chăm sóc đặc biệt của người lạ.
- Đi chơi xa với bạn mới quen.
- Đi nhờ xe người lạ.
- Ở trong phòng một mình với người lạ.
- Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi.
…
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 1: Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Một số điểm lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
-Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;
Không đi nhờ xe người lạ;
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
...
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Nêu một số tình huống hằng ngày có thể xảy ra
xâm hại:
Hoạt động 1: Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 2: Đóng vai
“Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
* Tình huống 1:
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
* Tình huống 2:
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Tình huống 4:
Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận là người cùng cơ quan với mẹ và nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy”. Lúc này em sẽ làm gì?
* Tình huống 3:
Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hân, em sẽ làm gì khi đó?
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại:
- Bỏ đi ra chỗ khác.
- Hét to lên để được mọi người giúp đỡ.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hai,…
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Hoạt động 3: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?.
Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết,ứng phó.
Vẽ bàn tay tin cậy.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
BỐ
MẸ
NHỮNG
NGƯỜI
THÂN
TRONG
GIA
ĐÌNH
THẦY
CÔ
GIÁO
BẠN
THÂN
NHỮNG
NGƯỜI
LÁNG
GIỀNG
TỐT
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
KẾT LUẬN
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin
cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn. Chúng
ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ
khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó
chịu...
Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta nên làm gì?
Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình…
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
BÀI HỌC
Trò chơi:
Ô CHỮ KỲ DiỆU
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1/ Khi có những băn khoăn hoặc còn điều gì chưa biết em nên làm gì ? Ô chữ có 8 chữ cái ?
T
U
V
A
N
2/ Ô chữ gồm 8 chữ cái chỉ những đối tượng có thể có những hành vi xâm hại ?
M
O
I
N
G
U
O
I
3/ Ngoài người thân, khi đi đường vắng em có thể đi chung với ai? Đó là ô chữ có 5 chữ cái?
B
A
N
E
B
4/ Để đề phòng bị xâm hại, em cần làm gì ? Đây là ô chữ có 8 chữ cái ?
C
A
N
H
G
I
A
C
5/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, phản ứng đầu tiên của em là gì ? Ô chữ này gồm 4 chữ cái?
L
A
T
O
6/ Ô chữ gồm 6 chữ cái chỉ nơi dễ dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
V
A
N
G
V
E
7/ Đối tượng dễ bị xâm hại nhất là ai? Ô chữ gồm 5 chữ cái?
T
R
E
E
M
T
U
B
A
O
V
E
N
H
O
ĐỘI A
ĐỘI B
Xin chÂN thành cảm ơn
chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thái Phi
Dung lượng: 5,93MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)