Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng | Ngày 11/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn khoa học
Năm học: 2014 -2015
Trường Tiểu học Lâm Hòa
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014 KHOA HỌC
Kiểm tra bài cũ
a. Bơi ở bể bơi công cộng.
b. Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ.
c. Dùng chung khăn.
d. Uống chung li nước.
đ. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV.
e. Dùng chung nhà vệ sinh.
a
c
d
e
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Câu 1. Những trường hợp nào sau đây khi tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014 KHOA HỌC
Kiểm tra bài cũ
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Câu 1. Những trường hợp nào sau đây khi tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV/AIDS ?
Câu 2: Chúng ta cần có thái độ như thế đối với người lây nhiễm HIV/AIDS ?
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Trò chơi:
"Chanh-chua, cua-cắp!"

Thảo luận
nhóm 2
- Cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì ?
* Các em hãy quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình minh họa 1, 2 và 3 trang 38-sgk
Đường đó vắng lắm,
chúng ta không nên đi.
Chúng mình đi đường
tắt cho nhanh được
không?
Hãy còn sớm
cậu về làm gì vậy?
Mẹ tớ dặn phải về sớm
không được đi một
mình vào buổi tối.
Cháu còn đi xa không?
Lên xe chú cho đi nhờ
Cảm ơn,
cháu có thể tự đi bộ được.
* Các em hãy quan sát và đọc
lời thoại của các nhân vật trong các
hình minh họa 1, 2 và 3
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.

Nhóm báo cáo
và bổ sung!
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
Đường đó vắng lắm,
chúng ta không nên đi.
Chúng mình đi đường
tắt cho nhanh được
không?
Hãy còn sớm
cậu về làm gì vậy?
Mẹ tớ dặn phải về sớm
không được đi một
mình vào buổi tối.
.
Cháu còn đi xa không?
Lên xe chú cho đi nhờ.
.
Cảm ơn,
cháu có thể tự đi bộ được.
* Các bạn trong hình
có thể gặp nguy hiểm gì?
Đường đó vắng lắm,
chúng ta không nên đi.
Chúng mình đi đường
tắt cho nhanh được
không?
Hãy còn sớm
cậu về làm gì vậy?
Mẹ tớ dặn phải về sớm
không được đi một
mình vào buổi tối.
Cháu còn đi xa không?
Lên xe chú cho đi nhờ.
Cảm ơn,
cháu có thể tự đi bộ được.
* Tranh 1: Nếu đi đường vắng hai bạn có gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ
dùng các chất gây nghiện, hoặc bị bắt cóc,...
Đường đó vắng lắm,
chúng ta không nên đi.
Chúng mình đi đường
tắt cho nhanh được
không?
Hai bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?
* Tranh 2: Đi một mình vào đêm tối, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại,
khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
Hãy còn sớm
cậu về làm gì vậy?
Mẹ tớ dặn phải về sớm
không được đi một
mình vào buổi tối.
Bạn nhỏ có thể gặp nguy cơ xâm hại gì?
* Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc, hãm hại,.. Nếu đi một mình.
.
Cháu còn đi xa không?
Lên xe chú cho đi nhờ.
.
Cảm ơn,
cháu có thể tự đi bộ được.
Bạn gái có thể gặp nguy hiểm như thế nào?
Đường đó vắng lắm,
chúng ta không nên đi.
Chúng mình đi đường
tắt cho nhanh được
không?
Hãy còn sớm
cậu về làm gì vậy?
Mẹ tớ dặn phải về sớm
không được đi một
mình vào buổi tối.
Cháu còn đi xa không?
Lên xe chú cho đi nhờ
Cảm ơn,
cháu có thể tự đi bộ được.
Ngoài các tình huống vừa
nêu, em hãy kể thêm một
số tình huống bị xâm hại
khác mà các em biết ?
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
* Một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại:
- Đi một mình ở nơi vắng vẻ.
- Ở trong phòng một mình với người lạ.
- Đi chơi cùng bạn mới quen.
- Ở nhà một mình mà lại cho người lạ vào .
- Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ,…
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Nêu các cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?

Thảo luận
nhóm 4
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,…
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
* Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, chúng cần:
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.

Thảo luận
nhóm 4
* Đóng vai và xử lí các tình huống:
* Đóng vai và xử lí các tình huống:
* Tình huống 1: (Nhóm 1)
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định ra về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa
phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu em là Nam em sẽ làm gì khi đó?
*Tình huống 2: (Nhóm 2)
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà.
Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó ?

*Tình huống 3: (Nhóm 3)
Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì
thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu em là Hân, em sẽ làm gì khi đó ?
Tình huống 4 (Nhóm 4) :
Thỉnh thoảng Nga lên mạng Intenet chát với một bạn trai. Bạn ấy giới thiệu là học
cùng huyện với nga. Sau vài tuần, bạn rủ Nga đi chơi. Nếu em là Nga em sẽ làm gì?
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.

Xử lý
tình huống
* Đóng vai và xử lí các tình huống:
* Tình huống 1: (Nhóm 1)
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định ra về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa
phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu em là Nam em sẽ làm gì khi đó?
*Nếu em là Nam em sẽ kiên quyết đi về
và nói với Bắc mẹ đã dặn về sớm, mẹ chờ cửa
nếu không về lần sau mẹ sẽ không cho đi vì
về khuya may gặp kẻ xấu thì có nguy cơ
bị xâm hại.
* Đóng vai và xử lí các tình huống:
*Tình huống 2: (Nhóm 2)
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà.
Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó ?
*Nếu em là Hà, đầu tiên em sẽ cám ơn chú ấy và từ chối nói
rằng gần tới nhà rồi và ba mẹ đang trên đường đón Hà.
* Đóng vai và xử lí các tình huống:
*Nếu em là Hân, em sẽ không mở cửa,
em sẽ nói với người lạ chiều tối đến lúc ấy
ba mẹ đã về, mong chú thông cảm.

*Tình huống 3: (Nhóm 3)
Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì
thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu em là Hân, em sẽ làm gì khi đó ?
* Đóng vai và xử lí các tình huống:
Tình huống 4 (Nhóm 4) :
Thỉnh thoảng Nga lên mạng Intenet chát với một bạn trai. Bạn ấy giới thiệu là học
cùng huyện với nga. Sau vài tuần, bạn rủ Nga đi chơi. Nếu em là Nga em sẽ làm gì?
*Nếu em là Nga, em sẽ không đi chơi. Vì em không biết mặt
bạn ấy, không biết bạn ấy là người như thế nào, lỡ bạn ấy cố tình lừa
Nga hay có ý định xấu thì ai giúp đỡ Nga khi Nga đi với bạn.
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.

Nhóm đôi
thảo luận
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
* Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải:
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.

Nhóm báo cáo
và bổ sung
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Bỏ đi ra chỗ khác.
- Hét to lên để dược mọi người giúp đỡ.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người .
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và có thái độ kiên quyết
khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hại.
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.
*Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải :
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.
Quan sát hình minh họa 4,
nêu nội dung hình vẽ?
Nêu nội dung hình vẽ?
Bạn nữ vẻ mặt lo lắng đang nói chuyện với một cô gái .
Cô gái đang động viên bạn nữ vẻ mặt thông cảm.
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ phải làm gì?
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.
Thảo luận
nhóm 2
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.
- Khi bị xâm hại, chúng ta cần nói ngay với người lớn
để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
* Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ phải :

Thảo luận
Nhóm 4
Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
BÀN TAY KÌ DIỆU!
Em hãy viết tên những người mà em tin tưởng
lên các ngón tay để khi bị xâm hại em tâm sự và chia sẻ!
BỐ
MẸ
NHỮNG
NGƯỜI
THÂN
TRONG
GIA
ĐÌNH
THẦY

GIÁO
BẠN
THÂN
NHỮNG NGƯỜI
LÁNG GIỀNG TỐT
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.
- Khi bị xâm hại, chúng ta cần nói ngay với người lớn
để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
* Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
* Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ phải làm gì?
- Chúng ta có thể tâm sự, sẻ chia với ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, chú bác,...
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt
của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
* Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, chúng cần:
Củng cố:
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ
trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm
sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu
TRÒ CHƠI
"Ai nhanh hơn ?"
Tình huống 1:
A. Đồng ý để người đó chở đi ngay.
B. Không đi và cứ tiếp tục chơi.
C. Bình tĩnh, gặp ngay cô giáo và trình bày sự việc.
TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN ?
Trong giờ ra chơi, có một cô lạ mặt tìm đến gặp em và nói: "Bố con bị tai nạn giao thông rất nặng
cần gặp con gấp, mẹ nhờ cô chở con đến bệnh viện." Trong trường hợp này em sẽ làm gì?
Tình huống 2:
A. Mở cửa cho chú ấy vào nhà.
B. Không cho chú ấy vào nhà và gọi điện cho mẹ.
C. Cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN ?
Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận mình là người cùng cơ quan với mẹ
và nói: " Mẹ cháu để quên tập hồ sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy". Lúc này em sẽ:
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014 Khoa học
Dặn dò và nhận xét tiết học..
- Xem lại bài.
-Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học.
Phòng tránh bị xâm hại
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
CHÚC SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: 4,78MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)