Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Phán |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Quan sát hình sau cho biết nội dung của từng tranh là gì? Các bạn có thể gặp nguy hiểm gì?
- Ngoài các tình huống trên, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết? Em phải làm gì để tránh nguy cơ đó?
Phòng tránh bị xâm hại
2. Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,…
Nếu có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
3. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 1:
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
Tình huống 3:
Lan đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Lan nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của mẹ muốn vào nhà đợi mẹ. Nếu là Lan, em sẽ làm gì khi đó?
Tình huống 2:
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một người lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 1:
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 2:
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 3:
Lan đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Lan nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của mẹ muốn vào nhà đợi mẹ. Nếu là Lan, em sẽ làm gì khi đó?
3. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Bỏ đi ra chỗ khác.
- Hét to lên để được mọi người giúp đỡ.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hai,…
Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần.
* Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần:
- Nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
- Chúng ta có thể tâm sự, sẻ chia với ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, chú bác,…
GHI NH?
* Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,…
* Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Tình huống 1:
Trong giờ ra chơi, có một cô lạ mặt tìm đến gặp em và nói: “ Bố con bị tai nạn giao thông rất nặng cần gặp con gấp, mẹ nhờ cô đến chở con vào bệnh viện”.Trong trường hợp này, em sẽ:
A. Đồng ý để người đó chở đi ngay.
B. Không đi và cứ tiếp tục chơi.
C. Bình tĩnh, gặp ngay cô giáo và trình bày sự việc.
TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN ?
Tình huống 2:
Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận là người cùng cơ quan với mẹ và nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy”. Lúc này em sẽ:
A. Mở cửa cho chú ấy vào nhà.
B. Không cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
C. Cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN ?
Chúc các em học tốt
Kính chúc sức khỏe qúy thầy cô
Trân trọng kính chào
- Ngoài các tình huống trên, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết? Em phải làm gì để tránh nguy cơ đó?
Phòng tránh bị xâm hại
2. Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,…
Nếu có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
3. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 1:
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
Tình huống 3:
Lan đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Lan nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của mẹ muốn vào nhà đợi mẹ. Nếu là Lan, em sẽ làm gì khi đó?
Tình huống 2:
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một người lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 1:
Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 2:
Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 3:
Lan đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Lan nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của mẹ muốn vào nhà đợi mẹ. Nếu là Lan, em sẽ làm gì khi đó?
3. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Bỏ đi ra chỗ khác.
- Hét to lên để được mọi người giúp đỡ.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hai,…
Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần.
* Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần:
- Nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
- Chúng ta có thể tâm sự, sẻ chia với ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, chú bác,…
GHI NH?
* Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,…
* Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Tình huống 1:
Trong giờ ra chơi, có một cô lạ mặt tìm đến gặp em và nói: “ Bố con bị tai nạn giao thông rất nặng cần gặp con gấp, mẹ nhờ cô đến chở con vào bệnh viện”.Trong trường hợp này, em sẽ:
A. Đồng ý để người đó chở đi ngay.
B. Không đi và cứ tiếp tục chơi.
C. Bình tĩnh, gặp ngay cô giáo và trình bày sự việc.
TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN ?
Tình huống 2:
Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận là người cùng cơ quan với mẹ và nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy”. Lúc này em sẽ:
A. Mở cửa cho chú ấy vào nhà.
B. Không cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
C. Cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN ?
Chúc các em học tốt
Kính chúc sức khỏe qúy thầy cô
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Phán
Dung lượng: 4,51MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)