Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan | Ngày 11/10/2018 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy
Trường Tiểu học Ea Tiêu
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Câu hỏi: Những trường hợp nào sau đây khi tiếp xúc KHÔNG bị lây nhiễm HIV / AIDS?
a. Bơi ở bể bơi công cộng.
b. Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ.
c. Dùng chung khăn.
d. Uống chung li nước.
đ. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV.
e. Dùng chung nhà vệ sinh.
a
c
d
e
Kiểm tra bài cũ:


Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
Xâm hại trẻ em là gì?
Theo Luật trẻ em 2016: “Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.”
Có bốn hình thức chính của xâm hại trẻ em. Đó là xâm hại thể chất, xâm hại tình dục, xâm hại tinh thần và xao nhãng.


KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Những tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
Sách giáo khoa, trang 38
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
Nêu những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Đi vào những nơi vắng vẻ, ít người qua lại
Đi một mình vào buổi tối
Đi nhờ xe người lạ


Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Những tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
THẢO LUẬN: Hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết.
Để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.
Tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
Lên mạng internet chat với người lạ.
Tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
Tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
Nhận quà của người lạ


Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
1. Những tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
* Một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại:
- Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Ở trong phòng một mình với người lạ.
- Đi nhờ xe người lạ.
- Đi chơi cùng bạn mới quen.
- Ở nhà một mình mà lại cho người lạ vào.
- Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ,…
Các vùng kín và vùng riêng tư trên cơ thể không ai được phép chạm vào hoặc không ai được phép bắt chúng ta chạm vào.
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

1. Những tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
2. Phòng tránh nguy cơ bị xâm hại
Để phòng tránh bị xâm hại cần phải làm những điều gì?
Không đi vào những nơi vắng vẻ, ít người qua lại
Không đi một mình vào buổi tối
Không đi nhờ xe người lạ


Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC
Phòng tránh bị xâm hại
2. Phòng tránh nguy cơ bị xâm hại
THẢO LUẬN: Hãy kể thêm những điều cần phải làm để phòng tránh bị xâm hại.
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

2. Phòng tránh nguy cơ bị xâm hại
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
- …
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

1. Những tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
2. Phòng tránh nguy cơ bị xâm hại
3. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 1:
Em đang đi bộ trong công viên. Bỗng có một anh thanh niên lại gần muốn làm quen và có hành vi khiến em bối rối. Em sẽ làm gì khi đó?
Tình huống 2:
Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hân, em sẽ làm gì khi đó?
3. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 1:
Em đang đi bộ trong công viên. Bỗng có một anh thanh niên lại gần muốn làm quen và có hành vi khiến em bối rối. Nếu là em, em sẽ làm gì khi đó?
3. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:
Tình huống 2:
Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hân, em sẽ làm gì khi đó?
3. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

3. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
* Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại:
- Bỏ đi ra chỗ khác.
- Hét to lên để được mọi người giúp đỡ.
- Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
- Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt người đó và có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hại,…
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

1. Những tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
2. Phòng tránh nguy cơ bị xâm hại
3. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
4. Những việc cần làm khi bị xâm hại
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

4. Những việc cần làm khi bị xâm hại
Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng tránh bị xâm hại

4. Những việc cần làm khi bị xâm hại
Xung quanh chúng ta có rất nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu…
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017

Phòng tránh bị xâm hại
KHOA HỌC:
Bạn cần biết
Cảm ơn các thầy cô
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: 7,58MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)