Bài 18. Phó từ
Chia sẻ bởi Dương Thị Mỹ Duyên |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phó từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trả lời : - Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ .
Phó từ là gì ?
Nó bè bè như quạt thóc .
Nó sừng sững nư cái cột đình.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nó chần chẫn như cái đòn càn .
a)
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
( Hồ Chí Minh )
búp trên cành
như
Trẻ em
rừng đước
hai
b) Trông hai bên bờ,
dãy trường thành vô tận.
như
dựng lên cao ngất
( Đoàn Giỏi )
? những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ?
? Vì sao có thể so sánh như vậy ?
? Coự theồ so saựnh nhử vaọy vỡ giửừa caực sửù vaọt, sửù vieọc naứy chuựng coự neựt tửụng ủong vụựi nhau .
? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì ?
? So sánh như vậy để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
? Trong hai ví dụ a, b có từ ngữ so sánh là từ nào ?
c) , to hơn cả nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến . (Tạ Duy Anh )
Con mèo vằn vào tranh
b) . rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
? Trong ví dụ c, có những sự vật nào được so sánh với nhau ?
? Trong ví dụ c, có từ ngữ so sánh là từ nào ?
? Sự so sánh trong ví dụ a và b có gì khác so với ví dụ c ?
? Khác nhau :
* Ví dụ a, b : So sánh dựa trên sự tương đồng của sự vật.
* Ví dụ c : So sánh dựa trên sự tương phản về hình thức và tính chất của sự vật.
? Từ sự phân tích ví dụ trên , em hãy cho biết so sánh là gì ?
con hổ
a) Trẻ em như búp trên cành
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài tập 2 :Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chổ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :
- Khỏe như .....
- Đen như ......
- Trắng như ......
- Cao như .......
- Khỏe như ..........
- Đen như .............
- Trắng như ............
- Cao như ............
voi / trâu
than / hắc ín
núi / cây sào
tuyết / bông
Chậm như rùa
Đẹp / tươi như hoa
Nhanh như sóc
Nhát như thỏ
Sóc
b) . rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
a) Trẻ em như búp trên cành
? Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong hai ví dụ a, b vào bảng sau :
A
A
B
B
búp trên cành
như
dựng lên cao ngất
rừng đước
Trẻ em
như
hai dãy trường thành vô tận
? Nêu thêm các từ ngữ so sánh mà em biết ?
? Em hãy cho biết phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố nào ?
Phương diện so sánh
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(sự vật dùng để so sánh)
Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.
(Lê Anh Xuân)
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất .
(Thép Mới)
? Cấu tạo của phép so sánh trong hai ví dụ trên có gì đặc biệt ?
? Câu a: Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh và từ ngữ so sánh.
? Câu b : Từ ngữ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.
? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
- Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ;
- Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) ;
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ;
- Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) .
? Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có biến đổi ít nhiều :
- Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt .
- Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh .
? Em hãy nhắc lại mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm những phần nào ?
? Nhưng trong thực tế mô hình đó có biến đổi hay không ? Nếu có thì biến đổi như thế nào ?
Bài tập 3 : Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và bài Sông nước Cà Mau.
-Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc .
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài liêu ngêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương mắt lên như có nhát dao vừa lia qua.
-Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
Trả lời :
Bài
học
đường
đời
đầu
tiên
Sông
nước
Cà
Mau
- . ở đó tập trung không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ .
- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.
- Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
...............
Bài tập 4 : Chính tả (nghe - viết) : Sông nước Cà Mau (từ dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai) .
Dặn dò
Về nhà học bài, xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. Đồng thời làm tiếp các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài : "So sánh (tt)" :
+Đọc kĩ ví dụ và trả lời các câu hỏi của ví dụ.
+Làm phần luyện tập.
Kính chúc các thày cô mạnh khoẻ. Chúc các em học tốt !
Phó từ là gì ?
Nó bè bè như quạt thóc .
Nó sừng sững nư cái cột đình.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nó chần chẫn như cái đòn càn .
a)
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
( Hồ Chí Minh )
búp trên cành
như
Trẻ em
rừng đước
hai
b) Trông hai bên bờ,
dãy trường thành vô tận.
như
dựng lên cao ngất
( Đoàn Giỏi )
? những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ?
? Vì sao có thể so sánh như vậy ?
? Coự theồ so saựnh nhử vaọy vỡ giửừa caực sửù vaọt, sửù vieọc naứy chuựng coự neựt tửụng ủong vụựi nhau .
? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì ?
? So sánh như vậy để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
? Trong hai ví dụ a, b có từ ngữ so sánh là từ nào ?
c) , to hơn cả nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến . (Tạ Duy Anh )
Con mèo vằn vào tranh
b) . rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
? Trong ví dụ c, có những sự vật nào được so sánh với nhau ?
? Trong ví dụ c, có từ ngữ so sánh là từ nào ?
? Sự so sánh trong ví dụ a và b có gì khác so với ví dụ c ?
? Khác nhau :
* Ví dụ a, b : So sánh dựa trên sự tương đồng của sự vật.
* Ví dụ c : So sánh dựa trên sự tương phản về hình thức và tính chất của sự vật.
? Từ sự phân tích ví dụ trên , em hãy cho biết so sánh là gì ?
con hổ
a) Trẻ em như búp trên cành
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài tập 2 :Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chổ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :
- Khỏe như .....
- Đen như ......
- Trắng như ......
- Cao như .......
- Khỏe như ..........
- Đen như .............
- Trắng như ............
- Cao như ............
voi / trâu
than / hắc ín
núi / cây sào
tuyết / bông
Chậm như rùa
Đẹp / tươi như hoa
Nhanh như sóc
Nhát như thỏ
Sóc
b) . rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
a) Trẻ em như búp trên cành
? Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong hai ví dụ a, b vào bảng sau :
A
A
B
B
búp trên cành
như
dựng lên cao ngất
rừng đước
Trẻ em
như
hai dãy trường thành vô tận
? Nêu thêm các từ ngữ so sánh mà em biết ?
? Em hãy cho biết phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố nào ?
Phương diện so sánh
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(sự vật dùng để so sánh)
Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.
(Lê Anh Xuân)
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất .
(Thép Mới)
? Cấu tạo của phép so sánh trong hai ví dụ trên có gì đặc biệt ?
? Câu a: Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh và từ ngữ so sánh.
? Câu b : Từ ngữ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.
? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
- Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ;
- Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) ;
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ;
- Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) .
? Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có biến đổi ít nhiều :
- Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt .
- Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh .
? Em hãy nhắc lại mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm những phần nào ?
? Nhưng trong thực tế mô hình đó có biến đổi hay không ? Nếu có thì biến đổi như thế nào ?
Bài tập 3 : Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và bài Sông nước Cà Mau.
-Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc .
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài liêu ngêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương mắt lên như có nhát dao vừa lia qua.
-Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
Trả lời :
Bài
học
đường
đời
đầu
tiên
Sông
nước
Cà
Mau
- . ở đó tập trung không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ .
- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.
- Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
...............
Bài tập 4 : Chính tả (nghe - viết) : Sông nước Cà Mau (từ dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai) .
Dặn dò
Về nhà học bài, xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. Đồng thời làm tiếp các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài : "So sánh (tt)" :
+Đọc kĩ ví dụ và trả lời các câu hỏi của ví dụ.
+Làm phần luyện tập.
Kính chúc các thày cô mạnh khoẻ. Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Mỹ Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)