Bài 18. Phó từ

Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hương | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phó từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:










Kiểm tra bài cũ:
1. Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" (Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký") là sáng tác của nhà văn nào?
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")









Kiểm tra bài cũ:
1. TÔ HOÀI
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")









Kiểm tra bài cũ:
1. TÔ HOÀI
2. Dế Mèn luôn tự cho mình là hay, là giỏi. Như vậy Dế Mèn có tính ..................
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")









1. TÔ HOÀI
2. TỰ ĐẮC
Kiểm tra bài cũ:
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")









1. TÔ HOÀI
2. TỰ ĐẮC
3. Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào?
A. Sợ hãi B. Hối hận
C. Buồn phiền D. Xúc động
Kiểm tra bài cũ:
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")









Kiểm tra bài cũ:
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")
1. TÔ HOÀI
2. TỰ ĐẮC
3. HỐI HẬN









Kiểm tra bài cũ:
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")
1. TÔ HOÀI
2. TỰ ĐẮC
3. HỐI HẬN
Hãy điền từ thích hợp vào các chỗ trống sau :
a. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp . . . vào các ngọn cỏ.
b. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng . . . giòn giã.









Kiểm tra bài cũ:
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")
1. TÔ HOÀI
2. TỰ ĐẮC
3. HỐI HẬN
a. PHANH PHÁCH
b. PHÀNH PHẠCH









Kiểm tra bài cũ:
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
(Trích "Dế Mèn phiêu lưu ký")
1. TÔ HOÀI
2. TỰ ĐẮC
3. HỐI HẬN
a. PHANH PHÁCH
b. PHÀNH PHẠCH









PHÓ TỪ










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi

người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc.
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và

rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,

rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
Đọc kỹ các ví dụ sau :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi

người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc.
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và

rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,

rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi

người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc.
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và

rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,

rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi

người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc.
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và

rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,

rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi

người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc.
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và

rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,

rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi

người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc.
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và

rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,

rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi

người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc.
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và

rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,

rất bướng.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
Phó từ
Phó từ
Tiết : 75 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
Phó từ
Phó từ
2. Ghi nhớ :
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ










Tiết : 75 PHÓ TỪ

Thảo luận :
Em hãy chỉ ra phó từ trong các câu sau và cho biết vì sao em lại xác định chúng là phó từ
1. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.
2. Cả gia đình tôi từng sống ở đó.
3. Gió mát quá!
4. Anh ấy đã quá lời.
5. Tôi vào phòng làm việc.
6. Tôi rất tin vào anh em.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
Phó từ
Phó từ
2. Ghi nhớ : sgk










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Thảo luận :
Em hãy chỉ ra phó từ trong các câu sau và cho biết vì sao em lại xác định chúng là phó từ

1. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.
2. Cả gia đình tôi từng sống ở đó.
3. Gió mát quá !
4. Anh ấy đã quá lời.
5. Tôi vào phòng làm việc.
6. Tôi rất tin vào anh em.
Các câu 2, 3, 6 : có chứa phó từ
Câu 1 : Lượng từ
Câu 4 : Tính từ Câu 5 : Động từ
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
Phó từ
Phó từ
2. Ghi nhớ : sgk










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
b. Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào ... Anh phải sợ ...
(Tô Hoài)
c. [...] Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang.
(Tô Hoài)
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
b. Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào ... Anh phải sợ ...
(Tô Hoài)
c. [...] Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy

Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang.
(Tô Hoài)
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
đã, đang
thật, rất
lắm
cũng, vẫn
không, chưa
đừng
vào, ra
được
Tiết : 75 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
đã, đang
thật, rất
lắm
cũng, vẫn
không, chưa
đừng
vào, ra
được
2. Ghi nhớ :
PHÓ TỪ
Phó từ đứng trước động từ, tính từ
- Quan hệ thời gian;
- Mức độ;
- Sự tiếp diễn tương tự;
- Sự phủ định;
- Sự cầu khiến.
- Mức độ;
Khả năng;
- Kết quả và hướng.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Bài tập 1 : Tìm phó từ cho những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ.
Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!
(Tô Hoài)
b) Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
(Em bé thông minh)
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/14
III. Luyện tập :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Bài tập 1 :
Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ.
Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!
(Tô Hoài)
b) Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
(Em bé thông minh)
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/14
III. Luyện tập :










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Bài tập 1 :
Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ.
Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!
(Tô Hoài)
b) Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
(Em bé thông minh)
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/14
III. Luyện tập :
Bài tập 1/14
Các phó từ là :
- đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.
- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.
- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gian










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Bài tập 2 :
Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn từ ba đến năm câu. Chỉ ra một phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ đó để làm gì.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/14
III. Luyện tập :
Bài tập 1/14
Các phó từ là :
- đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.
- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.
- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gian










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Bài tập thêm :

I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/14
III. Luyện tập :
Bài tập 1/14
Các phó từ là :
- đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.
- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.
- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gian
Em hãy đọc lại 2 câu cuối của Bài tập 1 :
"Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!"
Theo em có thể bỏ từ cũng trong câu thứ hai được không? Nếu bỏ từ cũng thì nội dung câu "Thế là các bạn chim đi tránh rét sắp về" khác gì vói câu "Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về" ?










Tiết : 75 PHÓ TỪ
Bài tập thêm :

I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/12
II. Các loại phó từ :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : sgk/14
III. Luyện tập :
Bài tập 1/14
Các phó từ là :
- đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.
- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.
- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gian
Em hãy đọc lại 2 câu cuối của Bài tập 1 :
"Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!"
Theo em có thể bỏ từ cũng trong câu thứ hai được không? Nếu bỏ từ cũng thì nội dung câu "Thế là các bạn chim đi tránh rét sắp về" khác gì vói câu "Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về" ?
Bài tập thêm :
Cũng là một phó từ nêu ý so sánh. Ở đây so sánh hoạt động trở về của "các bạn chim đi tránh rét" với việc "mùa xuân đã về" đã nói ở câu trước. Nếu bỏ từ cũng thì ý so sánh này không còn nữa.










Củng cố
Thế nào là phó từ? Có mấy loại phó từ?
Tiết : 75 PHÓ TỪ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.










Củng cố
2. Trò chơi :
Tiết : 75 PHÓ TỪ
Chia lớp thành 3 nhóm, lần lượt mỗi nhóm sẽ đặt một câu có chứa phó từ (đặt câu đúng) với điều kiện nhóm sau không lặp lại phó từ đã dùng của nhóm trước, rồi xoay vòng cho đến khi nhóm nào không thể tìm ra một phó từ khác để đặt câu.
Cử ra một ban giám khảo: mỗi nhóm một học sinh. Ban giám khảo có nhiệm vụ nhận xét câu đúng hay sai, có dùng lặp lại phó từ của nhóm trước hay không và quyết định cho nhóm khác tiếp tục đặt câu.










Dặn dò
Tiết : 75 PHÓ TỪ
Bài tập về nhà :
1. Trong các câu sau, câu nào có thể bỏ được phó từ, câu nào không? Vì sao?
a)� Hôm qua, khi tôi đang học bài thì Nam đến.
b)� - Bạn đang làm gì đấy?
- Mình đang ăn cơm.
2. Với mỗi loại ý nghĩa của phó từ đặt một câu,










Dặn dò
Tiết : 75 PHÓ TỪ
Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả
1. Đọc các tình huống 1, 2, 3 Sgk/15. Trong các tình huống đó em sẽ làm gì? Hãy thử dựng các tình huống đó thành ba vở kịch với các bạn trong tổ.
2. Đọc lại 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt và cho biết:
Qua đoạn văn em thấy Dế Mèn có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy điều đó?
Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật, khác Dế Mèn ở chỗ nào? Chi tiết và hình ảnh nào cho thấy điều đó?
3. Chuẩn bị bài tập 1,2 phần luyện tập Sgk/16,17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)