Bài 18. Phó từ

Chia sẻ bởi Đỗ Thu Trang | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phó từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ LỆ HẰNG
TRƯỜNG: THCS LÊ LỢI
Tiết: 75 Bài: 18 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì?
? Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra, rất bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Những từ được bổ sung thuộc từ loại nào?
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
( Em bé thông minh)
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
( Tô Hoài)
TT
ĐT
TT
ĐT
ĐT
ĐT
TT
TT
Tiết: 75 Bài: 18 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì?
? Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra, rất có vị trí như thế nào trong cụm từ?

Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
( Em bé thông minh)
b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
( Tô Hoài)
TT
ĐT
TT
ĐT
ĐT
ĐT
TT
TT
- Đứng trước hoặc sau động từ, tính từ.
Tiết: 75 Bài: 18 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì?
? Vậy qua đó, em hãy cho biết: Thế nào là phó từ? Cho ví dụ?
- Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ .
* Tìm phó từ trong câu ca dao sau:
Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
* Ghi nhớ SGK/12
Tiết: 75 Bài: 18 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì?
II. Các loại phó từ:
II. Các loại phó từ:
Điền các phó từ đã tìm được ở phần I vào bảng phân loại sau:
Đã, đang.
Thật, rất.
Cũng, vẫn
Không, chưa.
Đừng
Lắm
Vào, ra
Được
II. Các loại phó từ:
Đã, đang.
Thật, rất.
Cũng, vẫn
Không, chưa.
Đừng
Lắm
Vào, ra
Được
? Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại đã nói.
Tiết: 75 Bài: 18 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì?
II. Các loại phó từ:
? Có mấy loại phó từ, mỗi loại có ý nghĩa gì?
PHÓ TỪ
Phó từ đứng trước ĐT, TT
Phó từ đứng sau ĐT, TT
- Quan hệ thời gian
Mức độ
Sự tiếp diến tương tự
Sự phủ định
Sự cầu khiến
- Mức độ
Khả năng
Kết quả và hướng
* Ghi nhớ: SGK/ 14
Tiết: 75 Bài: 18 PHÓ TỪ
I. Phó từ là gì?
II. Các loại phó từ:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập bổ sung: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.
D. Chân anh ta dài nghêu.
Hướng dẫn học tập:


1. Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, nhớ khái niệm phó từ, các loại phó từ.
- Nhận diện phó từ trong các câu văn cụ thể
- Làm các bài tập còn lại.
2. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài “So sánh”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu : So sánh là gì? Các kiểu so sánh, tìm ví dụ về phép so sánh.
- Chuẩn bị: “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả”: trả lời các câu hỏi SGK, tìm hiểu khái niệm văn miêu tả.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)