Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Đăng |
Ngày 10/05/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ :
Hoàn thành chuỗi phản ứng và cân bằng các phương trình theo phương pháp thăng bằng electron :
A/ Fe ? FeSO4 ? MgSO4
B/ H2 ? HCl ? ZnCl2
BÀI 18 :
I - PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA :
Thảo luận nhóm :
Nhóm 1: phản ứng hóa hợp
Nhóm 2: phản ứng phân hủy
Nhóm 3: phản ứng thế
Nhóm 4: phản ứng trao đổi
1/ Phản ứng X là gì?
Câu hỏi thảo luận:
Đáp án:
1/ Phản ứng hóa hợp : là phản ứng hóa học trong đo từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo ra một chất mới
Nhóm 1: phản ứng hóa hợp
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp:
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố
có thể thay đổi hoặc không thay đổi
Đáp án:
1/ Phản ứng phân hủy : là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
Nhóm 2: phản ứng phân hủy
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy:
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố
có thể thay đổi hoặc không thay đổi
Đáp án:
1/ Phản ứng thế : là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
Nhóm 3: phản ứng thế
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng thế:
Trong phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố
luôn thay đổi
Đáp án:
1/ Phản ứng trao đổi : là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng
Nhóm 4 : phản ứng trao đổi
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi:
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố
không thay đổi
I - KẾT LUẬN :
Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa : là phản ứng oxi hóa khử ( VD : phản ứng thế)
Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa : không phải là phản ứng oxi hóa khử (VD : phản ứng trao đổi)
CỦNG CỐ :
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử
B. I2 + 2 Na2S2O3 ? 2 NaI + Na2S4O6
C. 2 K2CrO4 + H2SO4 ? 2 K2Cr2O7 + K2SO4+ H2O
D. 3 I2 + 6 NaOH ? NaIO3 + 5 NaI + 3 H2O
CỦNG CỐ :
Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa khử là :
A. CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + H2O
B. 3Mg + 4 H2SO4 ? 3 MgSO4 + S + 4 H2O
C. Cu(OH)2 + 2 HCl? CuCl2 + 2 H2O
D. BaCl2 + H2SO4 ?BaSO4 ? + 2 HCl
CỦNG CỐ :
Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa khử là :
A. Ca + H2O ? Ca(OH)2 + H2
B. (NH4)2SO4 ? 2 NH3 + H2SO4
C. Mg(OH)2 + 2 H2SO4? MgSO4 + 2 H2O
D. BaCl2 + 2AgNO3 ?Ba(NO3)2 + 2 AgCl ?
D/ 3 I2 + 6 NaOH ? NaIO3 + 5 NaI + 3 H2O
B/ 3Mg + 4 H2SO4 ? 3 MgSO4 + S + 4 H2O
C / Ca + H2O ? Ca(OH)2 + H2
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron :
Hoàn thành chuỗi phản ứng và cân bằng các phương trình theo phương pháp thăng bằng electron :
A/ Fe ? FeSO4 ? MgSO4
B/ H2 ? HCl ? ZnCl2
BÀI 18 :
I - PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA :
Thảo luận nhóm :
Nhóm 1: phản ứng hóa hợp
Nhóm 2: phản ứng phân hủy
Nhóm 3: phản ứng thế
Nhóm 4: phản ứng trao đổi
1/ Phản ứng X là gì?
Câu hỏi thảo luận:
Đáp án:
1/ Phản ứng hóa hợp : là phản ứng hóa học trong đo từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo ra một chất mới
Nhóm 1: phản ứng hóa hợp
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp:
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố
có thể thay đổi hoặc không thay đổi
Đáp án:
1/ Phản ứng phân hủy : là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
Nhóm 2: phản ứng phân hủy
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy:
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố
có thể thay đổi hoặc không thay đổi
Đáp án:
1/ Phản ứng thế : là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
Nhóm 3: phản ứng thế
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng thế:
Trong phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố
luôn thay đổi
Đáp án:
1/ Phản ứng trao đổi : là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng
Nhóm 4 : phản ứng trao đổi
2/ Những phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi:
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố
không thay đổi
I - KẾT LUẬN :
Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa : là phản ứng oxi hóa khử ( VD : phản ứng thế)
Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa : không phải là phản ứng oxi hóa khử (VD : phản ứng trao đổi)
CỦNG CỐ :
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử
B. I2 + 2 Na2S2O3 ? 2 NaI + Na2S4O6
C. 2 K2CrO4 + H2SO4 ? 2 K2Cr2O7 + K2SO4+ H2O
D. 3 I2 + 6 NaOH ? NaIO3 + 5 NaI + 3 H2O
CỦNG CỐ :
Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa khử là :
A. CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + H2O
B. 3Mg + 4 H2SO4 ? 3 MgSO4 + S + 4 H2O
C. Cu(OH)2 + 2 HCl? CuCl2 + 2 H2O
D. BaCl2 + H2SO4 ?BaSO4 ? + 2 HCl
CỦNG CỐ :
Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa khử là :
A. Ca + H2O ? Ca(OH)2 + H2
B. (NH4)2SO4 ? 2 NH3 + H2SO4
C. Mg(OH)2 + 2 H2SO4? MgSO4 + 2 H2O
D. BaCl2 + 2AgNO3 ?Ba(NO3)2 + 2 AgCl ?
D/ 3 I2 + 6 NaOH ? NaIO3 + 5 NaI + 3 H2O
B/ 3Mg + 4 H2SO4 ? 3 MgSO4 + S + 4 H2O
C / Ca + H2O ? Ca(OH)2 + H2
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)