Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 10/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
--------------
NHÓM HÓA
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC QUANG TRUNG
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Tiết 42:
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
Trong các loại phản ứng hoá học đã biết, số oxi hoá của các nguyên tố có thay đổi hay không ?
Thế nào là phản ứng toả nhiệt, thế nào là phản ứng thu nhiệt?
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.
2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.
3. PHẢN ỨNG THẾ.
4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI.
PHẢN ỨNG NÀO CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ?
1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.
Ví dụ1:
2H2 + O2
2 H2O
0
0
+1
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
Ví dụ 2:
CaO + CO2
CaCO3
+2
-2
+4
-2
+2
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI
+4
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
TRONG PHẢN ỨNG HOÁ HỢP, SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THỂ THAY ĐỔI HOẶC KHÔNG THAY ĐỔI.
NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG HOÁ HỢP CÓ THỂ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ HOẶC KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
KẾT LUẬN:
2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.
Ví dụ1:
2KClO3
2KCl + 3O2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
+5
-2
0
-1
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
Ví dụ 2:
Cu(OH)2
CuO + H2O
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
+2
-2
+1
+2
+1
-2
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI
TRONG PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ, SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THỂ THAY ĐỔI HOẶC KHÔNG THAY ĐỔI.
NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ CÓ THỂ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ HOẶC KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
KẾT LUẬN:
3. PHẢN ỨNG THẾ.
Ví dụ1:
Cu + 2 AgNO3
Cu(NO3)2 + 2Ag
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
0
+1
+2
0
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
Ví dụ2:
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
0
+1
+2
0
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
TRONG PHẢN ỨNG THẾ , BAO GIỜ CŨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
PHẢN ỨNG THẾ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ .
KẾT LUẬN:
4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
Ví dụ1:
NaCl + AgNO3
NaNO3 + AgCl
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
-1
+1
+1
-1
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNGTHAY ĐỔI
+1
+1
Ví dụ2:
2NaOH + CuCl2
2NaCl + Cu(OH)2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
-2
+2
+1
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNGTHAY ĐỔI
+2
+1
+1
+1
-1
-1
5. KẾT LUẬN:
DỰA VÀO SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ, CÓ THỂ CHIA PHẢN ỨNG THÀNH MấY LOạI?
* PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
( PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ)
* PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
( PHẢN ỨNG KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ)
CÓ HAI LOẠI
II. PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT
LÀ PHẢN Ứ N G HOÁ HỌC GIẢI PHÓNG NĂNG LƯỢNG DƯỚI DẠNG NHIỆT.
1. ĐỊNH NGHĨA:
* PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT :
LÀ PHẢN Ứ N G HOÁ HỌC HẤP THU NĂNG LƯỢNG DƯỚI DẠNG NHIỆT.
VD: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY XĂNG DẦU, THAN, CỦI …
* PHẢN ỨNG THU NHIỆT :
VD: KHI NUNG VÔI
2. PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HỌC
- NHIỆT PHẢN ỨNG, KÍ HIệU ∆H (KJ) . - ĐỂ CHỈ LƯỢNG NHIỆT KÈM THEO MỖI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.
TẠI SAO CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT, CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG THU NHIỆT?
H2(K) + ½ O2 (K)
H2O(l )
NĂNG LƯỢNG
∆H = - 285,83 KJ
PHẢN ỨNG TOả NHIệT
H2(K) + ½ O2 (K)
H2O(l )
∆H = +285,83 KJ
NĂNG LƯỢNG
PHẢN ỨNG THU NHIệT
H2(K) + ½ O2 (K)
H2O(l )
∆H = - 285,83 KJ
H2O(l )
H2(K) + ½ O2 (K)
∆H = + 285,83 KJ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ GHI THÊM GIÁ TRỊ VÀ TRẠNG THÁI CỦA CHẤT ĐƯỢC GỌI LÀ PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HOÁ HỌC.
∆H < 0 :
∆H > 0
PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT
: PHẢN ỨNG THU NHIỆT
TÓM LẠI:
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
THEO SỐ OXH
THEO NHIỆT PHẢN ỨNG
CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
PHẢN ỨNG TOả NHIệT ∆H < 0
PHẢN ỨNG THU NHIệT ∆H > 0
BÀI TẬP:
1. TRONG CÁC PHẢN ỨNG SAU, PHẢN ỨNG NÀO LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ?
--------------
NHÓM HÓA
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC QUANG TRUNG
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Tiết 42:
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
Trong các loại phản ứng hoá học đã biết, số oxi hoá của các nguyên tố có thay đổi hay không ?
Thế nào là phản ứng toả nhiệt, thế nào là phản ứng thu nhiệt?
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.
2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.
3. PHẢN ỨNG THẾ.
4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI.
PHẢN ỨNG NÀO CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ?
1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.
Ví dụ1:
2H2 + O2
2 H2O
0
0
+1
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
Ví dụ 2:
CaO + CO2
CaCO3
+2
-2
+4
-2
+2
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI
+4
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
TRONG PHẢN ỨNG HOÁ HỢP, SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THỂ THAY ĐỔI HOẶC KHÔNG THAY ĐỔI.
NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG HOÁ HỢP CÓ THỂ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ HOẶC KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
KẾT LUẬN:
2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.
Ví dụ1:
2KClO3
2KCl + 3O2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
+5
-2
0
-1
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
Ví dụ 2:
Cu(OH)2
CuO + H2O
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
+2
-2
+1
+2
+1
-2
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI
TRONG PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ, SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THỂ THAY ĐỔI HOẶC KHÔNG THAY ĐỔI.
NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ CÓ THỂ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ HOẶC KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
KẾT LUẬN:
3. PHẢN ỨNG THẾ.
Ví dụ1:
Cu + 2 AgNO3
Cu(NO3)2 + 2Ag
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
0
+1
+2
0
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
Ví dụ2:
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
0
+1
+2
0
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
TRONG PHẢN ỨNG THẾ , BAO GIỜ CŨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
PHẢN ỨNG THẾ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ .
KẾT LUẬN:
4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
Ví dụ1:
NaCl + AgNO3
NaNO3 + AgCl
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
-1
+1
+1
-1
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNGTHAY ĐỔI
+1
+1
Ví dụ2:
2NaOH + CuCl2
2NaCl + Cu(OH)2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ THAY ĐỔI KHÔNG?
-2
+2
+1
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNGTHAY ĐỔI
+2
+1
+1
+1
-1
-1
5. KẾT LUẬN:
DỰA VÀO SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ, CÓ THỂ CHIA PHẢN ỨNG THÀNH MấY LOạI?
* PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
( PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ)
* PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
( PHẢN ỨNG KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ)
CÓ HAI LOẠI
II. PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT
LÀ PHẢN Ứ N G HOÁ HỌC GIẢI PHÓNG NĂNG LƯỢNG DƯỚI DẠNG NHIỆT.
1. ĐỊNH NGHĨA:
* PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT :
LÀ PHẢN Ứ N G HOÁ HỌC HẤP THU NĂNG LƯỢNG DƯỚI DẠNG NHIỆT.
VD: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY XĂNG DẦU, THAN, CỦI …
* PHẢN ỨNG THU NHIỆT :
VD: KHI NUNG VÔI
2. PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HỌC
- NHIỆT PHẢN ỨNG, KÍ HIệU ∆H (KJ) . - ĐỂ CHỈ LƯỢNG NHIỆT KÈM THEO MỖI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.
TẠI SAO CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT, CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG THU NHIỆT?
H2(K) + ½ O2 (K)
H2O(l )
NĂNG LƯỢNG
∆H = - 285,83 KJ
PHẢN ỨNG TOả NHIệT
H2(K) + ½ O2 (K)
H2O(l )
∆H = +285,83 KJ
NĂNG LƯỢNG
PHẢN ỨNG THU NHIệT
H2(K) + ½ O2 (K)
H2O(l )
∆H = - 285,83 KJ
H2O(l )
H2(K) + ½ O2 (K)
∆H = + 285,83 KJ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ GHI THÊM GIÁ TRỊ VÀ TRẠNG THÁI CỦA CHẤT ĐƯỢC GỌI LÀ PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HOÁ HỌC.
∆H < 0 :
∆H > 0
PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT
: PHẢN ỨNG THU NHIỆT
TÓM LẠI:
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
THEO SỐ OXH
THEO NHIỆT PHẢN ỨNG
CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
PHẢN ỨNG TOả NHIệT ∆H < 0
PHẢN ỨNG THU NHIệT ∆H > 0
BÀI TẬP:
1. TRONG CÁC PHẢN ỨNG SAU, PHẢN ỨNG NÀO LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)